TAG

"cpi"

CPI tháng 4 tăng 0,07% so với tháng trước. Ảnh: Int

Giá xăng dầu là nguyên nhân chính làm CPI tháng 4 tăng

Báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) phát hành sáng 29/4 cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản tăng 2,81% cùng kỳ.

CPI tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước Nhu cầu mua sắm tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán đẩy CPI tháng 2/2024 tăng 3,98% so với cùng kỳ
CPI tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước

CPI tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước

CPI tháng 3/2024 giảm so với tháng trước chủ yếu do nhu cầu của người dân giảm sau dịp Tết Nguyên đán khiến giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường giảm, đặc biệt là giá lương thực, thực phẩm.

Nhu cầu mua sắm tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán đẩy CPI tháng 2/2024 tăng 3,98% so với cùng kỳ CPI tháng 1/2024 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước
Nhu cầu mua sắm tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán đẩy CPI tháng 2/2024 tăng 3,98% so với cùng kỳ

Nhu cầu mua sắm tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán đẩy CPI tháng 2/2024 tăng 3,98% so với cùng kỳ

Tháng 2/2024 là tháng có Tết Nguyên đán Giáp Thìn nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao; thêm vào đó, giá gạo, giá xăng dầu, giá gas cũng tăng, kéo CPI tháng 2/2024 tăng 1,04% so với tháng trước.

CPI tháng 1/2024 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước CPI năm 2023 tăng 3,25%, tạo đà cho kiểm soát lạm phát năm 2024
CPI tháng 1/2024 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước

CPI tháng 1/2024 tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 3,37% so với cùng kỳ năm 2023 chủ yếu do giá dịch vụ y tế tại một số địa phương, giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo đều tăng.

CPI năm 2023 tăng 3,25%, tạo đà cho kiểm soát lạm phát năm 2024 8/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá kéo CPI tháng 11 tăng 0,25% so với tháng trước
Ảnh minh họa

CPI năm 2023 tăng 3,25%, tạo đà cho kiểm soát lạm phát năm 2024

Số liệu của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý IV/2023 tăng 3,54% so với quý IV/2022. Tính chung cả năm 2023, CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.

8/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá kéo CPI tháng 11 tăng 0,25% so với tháng trước CPI tháng 10 tăng 3,59% so với cùng kỳ năm trước
8/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá kéo CPI tháng 11 tăng 0,25% so với tháng trước

8/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá kéo CPI tháng 11 tăng 0,25% so với tháng trước

Giá dịch vụ y tế, học phí tại một số địa phương tăng kết hợp với giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 3,45% so với cùng kỳ năm 2022.

CPI tháng 10 tăng 3,59% so với cùng kỳ năm trước CPI 9 tháng tăng 3,16% so với cùng kỳ, "yên tâm" có thể kiểm soát lạm phát theo mục tiêu
Nhật Bản: CPI tháng 10 tăng 2,9%, giá dịch vụ tăng nhanh nhất trong 30 năm

Nhật Bản: CPI tháng 10 tăng 2,9%, giá dịch vụ tăng nhanh nhất trong 30 năm

Dữ liệu chính phủ công bố ngày 24/11 cho thấy, lạm phát tiêu dùng lõi của Nhật Bản đã tăng lên 2,9% trong tháng 10 so với cùng kỳ năm trước, với giá dịch vụ đánh dấu mức tăng nhanh nhất trong 3 thập kỷ, gây áp lực lên Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) khi thước đo chính này vẫn cao hơn mục tiêu trong thời gian dài, hơn một năm.

Dr.Thanh chiếm đoạt hơn 600 tỷ ở 2 dự án địa ốc của nữ “đại gia” Kim Oanh: “Đây là cuộc chơi của Thanh, phải chơi theo luật của Thanh” Lạm phát vượt 60%, một quốc gia tăng lãi suất ngất ngưởng 40%
Giá điện tăng thêm 4,5%, lợi nhuận nhóm thép, xi măng có thể giảm hơn 20%

Giá điện tăng thêm 4,5%, lợi nhuận nhóm thép, xi măng có thể giảm hơn 20%

Công ty chứng khoán Mirae Asset - Việt Nam (MAS) vừa có đánh giá về tác động của đợt tăng giá điện cuối năm 2023, tới các biến số vĩ mô và lợi nhuận của một số ngành thâm dụng điện.

Giá điện tăng 4,5% giúp doanh thu của EVN tăng thêm 3.200 tỷ đồng trong năm 2023 Giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,5%, lên 2.006 đồng/kWh
CPI tháng 10 tăng 3,59% so với cùng kỳ năm trước.

CPI tháng 10 tăng 3,59% so với cùng kỳ năm trước

Giá gạo trong nước tăng cùng việc một số địa phương tăng học phí là những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước, tăng 3,2% so với tháng 12/2022 và tăng 3,59% so với cùng kỳ năm trước.

CPI 9 tháng tăng 3,16% so với cùng kỳ, "yên tâm" có thể kiểm soát lạm phát theo mục tiêu CPI tháng 8 bật tăng 2,96% so với cùng kỳ năm trước
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá ngày 11/10 - Ảnh: VGP.

"Chốt" thời hạn trình phương án điều chỉnh giá điện, dịch vụ y tế trong tháng 10

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ ngành, địa phương tiếp tục triển khai các biện pháp điều hành giá phù hợp đối với một số mặt hàng thiết yếu, đồng thời, yêu cầu trình phương án điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế trong tháng 10 này.

Giá điện tăng 3% có giúp EVN hết lỗ? Bộ Công Thương: Cần gần 135 tỷ USD đầu tư cho các dự án nguồn điện
Lạm phát năm 2023 có thể kiểm soát ở mức 3-3,5%

Lạm phát năm 2023 có thể kiểm soát ở mức 3-3,5%

Theo TS. Cấn Văn Lực, CPI bình quân giai đoạn 2023-2025 dự kiến sẽ ở mức 3,6-3,8% và CPI bình quân giai đoạn 5 năm 2021-2025 ở mức 3,1-3,2%, tương đương giai đoạn 2016-2020 và duy trì mức ổn định dài hạn dưới 4%.

Nền kinh tế Việt Nam cơ bản đã vượt qua “những cơn gió ngược” nhưng nhiều động lực tăng trưởng chính chậm lại CPI tháng 8 bật tăng 2,96% so với cùng kỳ năm trước
“Tăng trưởng kinh tế với tốc độ 7%/năm trong 3 năm tới là rất thách thức”

“Tăng trưởng kinh tế với tốc độ 7%/năm trong 3 năm tới là rất thách thức”

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Đại học FulBright Việt Nam để đạt GDP 7%/năm trong 3 năm tới đòi hỏi tiêu dùng nội địa phải tăng 7%, xuất khẩu tăng 8,5% và đặc biệt là tổng đầu tư phải tăng 9%.

Nền kinh tế Việt Nam cơ bản đã vượt qua “những cơn gió ngược” nhưng nhiều động lực tăng trưởng chính chậm lại Mặt bằng lãi suất huy động đã về tương đương giai đoạn 2021