



Tổng cục Thống kê vừa thông tin về tình hình kinh tế-xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2023, với một số thông tin đáng chú ý như: CPI bình quân 8 tháng năm 2023 tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,57%; FDI thực hiện 8 tháng ước đạt 13,1 tỷ USD, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm trước…
Dự báo xuất khẩu hạt tiêu các tháng cuối năm sẽ duy trì ở mức thấp do nguồn cung nội địa đã cạn kiệt, và nhu cầu tại thị trường chính Hoa Kỳ và EU chưa thực sự khởi sắc. Mặc dù xuất khẩu hạt tiêu từ đầu năm đến ngày 15/9 tăng đến 17,16% so với cùng kỳ năm trước.
Chuyên gia cho rằng, ngành nông nghiệp của Việt Nam rất đa dạng nhưng khả năng cung cấp số lượng lớn chưa tốt, do đó, cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các chuỗi cung ứng.
Đến 20/9, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 5,73%, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng cùng thời điểm năm trước là 10,54%.
CPI tháng 9/2023 tăng 1,08% so với tháng trước, tăng 3,66% so với cùng kỳ chủ yếu do giá gạo, giá xăng dầu, giá gas, giá thuê nhà ở tăng.
Theo Tổng cục Thống kê, mặc dù GDP quý III/2023 chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 nhưng đây vẫn là con số thể hiện xu hướng phục hồi tích cực so với 2 quý đầu năm 2023.
Nếp vụ Hè Thu vẫn còn dù không nhiều, vụ Thu Đông sắp thu hoạch, nếp chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc nhưng giá nếp Việt Nam đang cao hơn giá nếp tại nội địa Trung Quốc từ 70-80 USD/tấn, các thương nhân Trung Quốc không mua hàng khiến thị trường gạo nếp trở nên trầm lắng.
Việc xác lập mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ sẽ mở ra một giai đoạn phát triển mới trong quan hệ hai nước. Dự kiến sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Việt Nam, nhất là việc tăng cường vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Chuyên gia cho rằng, động thái phát hành tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước là một cách thức nhằm điều chỉnh trạng thái thanh khoản ngắn hạn trên hệ thống và là hoạt động thường thấy từ các ngân hàng trung ương, và không đồng nghĩa với việc thực hiện đảo chiều chính sách tiền tệ.
Những động thái gần đây của Chính phủ Philippines như áp giá trần gạo, đẩy mạnh kiểm tra các kho gạo, nếu tồn kho vượt giá trị 1 triệu peso/kho sẽ bị phạt nặng hoặc xử phạt tù chung thân… là một trong những yếu tố khiến thương nhân Philippines ngưng nhập khẩu đã làm giá gạo xuất khẩu hạ nhiệt.
Những đóng góp và các cam kết chung của Nestlé đối với ngành hàng cà phê giúp tập đoàn này được xếp vào vị trí số 1 về phát triển bền vững trong lĩnh vực sản xuất cà phê trên bảng xếp hạng Coffee Brew Index năm 2023 vừa được công bố.
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp SME gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến bức tranh tài chính không đủ “đẹp” để đáp ứng các tiêu chí mà ngân hàng đề ra. Điều này dẫn đến việc doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
Việc mở lại kênh tín phiếu cho thấy Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng hút bớt lượng tiền từ thị trường để hỗ trợ tỷ giá.
8 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu hạt điều đạt 2,27 tỷ USD, còn 8,3 triệu USD để đạt mục tiêu đề ra. Kỳ vọng, quý cuối năm khi các nhà nhập khẩu tăng mua chuẩn bị cho các mùa lễ, tết ngành điều sẽ đạt thậm chí vượt mục tiêu xuất khẩu 3,1 tỷ USD.
Theo Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, mức tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống vẫn thấp so với cùng kỳ các năm trước, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ các yếu tố khách quan...
Theo Chủ tịch Vinatex, Bangladesh có hai điểm hơn Việt Nam và Trung Quốc một cách rõ rệt đó là giá và thuế quan.
Hầu hết hàng xáo, nhà máy xay xát, nhà cung ứng gạo cần tiền nhưng tài sản thế chấp không đủ lớn, không có báo cáo tài chính nên gặp khó khăn trong tiếp cận vốn ngân hàng.
EU là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam. Năm 2022 lượng cà phê xuất khẩu sang EU chiếm 39% tổng lượng cà phê xuất khẩu của cả nước. 8 tháng đầu năm 2023, khối lượng cà phê xuất khẩu sang EU đạt 446.150 tấn, chiếm 37% tổng xuất khẩu cà phê của cả nước.
Ủy ban Kinh tế đánh giá các động lực tăng trưởng suy giảm; thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm ẩn rủi ro; hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn;... đang gây áp lực lớn cho khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2023 và giai đoạn 2021-2025.
7 tháng đầu năm, xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực tôm, cá tra, cá ngừ,… đều giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, tốc độ giảm xuất khẩu 2 mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra đã chậm lại đáng kể, tháng 8 tăng trưởng 10%.
Nhiều doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ, năng lực tài chính, năng lực quản trị còn hạn chế, thông tin tài chính thiếu minh bạch dẫn đến không đáp ứng đủ những điều kiện vay vốn tín dụng ngân hàng.