Giá vàng nhẫn giảm nhẹ theo giá vàng thế giới
Hôm nay 15/7, giá vàng thế giới giảm nhẹ trong bối cảnh có nhiều thông tin hỗ trợ, giá vàng nhẫn trong nước theo đó cũng giảm nhẹ trong phiên đầu tuần.
Hôm nay 15/7, giá vàng thế giới giảm nhẹ trong bối cảnh có nhiều thông tin hỗ trợ, giá vàng nhẫn trong nước theo đó cũng giảm nhẹ trong phiên đầu tuần.
Mới đây, Chủ tịch Fed cho biết sẽ không đợi cho đến khi lạm phát giảm xuống mức 2% mới cắt giảm lãi suất. Điều này đã tác động không nhỏ đến thị trường vàng.
Cuối cùng thì vàng cũng thoát khỏi tình trạng ảm đạm khi giá trở lại mức cao nhất 1 tháng, tiền gần mức 2.400 USD, sau khi báo cáo thị trường việc làm của Mỹ được công bố.
Giá vàng nhẫn hôm nay (4/7) ghi nhận tăng mạnh từ 100 đến 250 nghìn đồng mỗi lượng, thu hẹp khoảng cách với giá vàng SJC chỉ còn 980.000 đồng/lượng.
Sáng ngày 10/6, giá bán vàng miếng trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn giữ mức 75,98 triệu đồng/lượng. Theo đó, thị trường vàng miếng đồng loạt “dậm chân tại chỗ” sau đà giảm gần 6 triệu đồng trong tuần vừa qua.
Đồng USD vừa kết thúc tháng giảm đầu tiên trong năm 2024, trong khi giá vàng tăng tháng thứ 4 liên tiếp do dữ liệu cho thấy lạm phát của Mỹ tháng 4 tăng đúng như dự kiến, cho thấy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ cân nhắc việc cắt giảm lãi suất.
Sau thông tin 4 ngân hàng thương mại nhà nước sẽ bắt đầu bán vàng miếng ra thị trường từ ngày 3/6, giá vàng miếng quay đầu giảm liên tục. Kết phiên chiều ngày 1/6, giá vàng miếng SJC giảm 2 - 4 triệu đồng/lượng, hiện về vùng 80,95 - 83 triệu đồng/lượng (m
Chuyên gia cho rằng, NHNN bán vàng bình ổn để tăng cung, giảm chênh lệch giá bán trong nước và thế giới. Tuy nhiên, SJC là vàng miếng có thương hiệu, được bảo đảm bởi chất lượng và uy tín nên người dân có thể bán bất kỳ cho cá nhân, tổ chức nào có nhu cầu
Các ngân hàng cho biết sẽ bán vàng miếng với giá phù hợp được công bố công khai trên website chính thức của mình, để bình ổn thị trường theo chủ trương của Chính phủ.
Sáng nay, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp niêm yết tại 85,8 – 88,8 triệu đồng/lượng (mua – bán), giảm 500.000 đồng ở chiều mua vào, giá bán ra được giữ nguyên so với kết phiên hôm qua.
Phiên sáng ngày 29/5, giá vàng miếng đồng loạt tăng từ 300.000 - 800.000 đồng/lượng, tiến sát mốc 91 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giữa chiều mua và bán là 2 triệu đồng/lượng.
Phiên sáng ngày 28/5, giá vàng miếng SJC tăng mạnh trở lại, vượt mốc 90 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra. Trong khi đó, giá vàng thế giới cũng tăng vọt trong bối cảnh xung đột quân sự ở khu vực Trung Đông nóng lên.
Trong phiên đấu thầu bán vàng miếng được tổ chức sáng nay (ngày 23/5), đã có 134 lô, tương ứng là 13.400 lượng vàng miếng đã được đấu thầu thành công.
Phiên sáng ngày 23/5, giá vàng miếng bất ngờ giảm sâu từ 600.000 - 1,2 triệu đồng/lượng, mất mốc 90 triệu đồng/lượng trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục tổ chức phiên đấu thầu lần thứ 9. Chênh lệch giữa chiều mua và bán duy trì tại mức 1,5 -
Sáng nay (ngày 21/5), giá vàng vàng miếng đảo chiều giảm 200-500.000 đồng/lượng sau phiên tăng mạnh hôm qua. Mua vào mất mốc 89 triệu đồng/lượng, bán ra lùi khỏi mốc 91 triệu đồng/lượng. Chênh lệch mua – bán biến động trong khoảng 1,8-2 triệu đồng/lượng.
Phiên đấu thầu vàng miếng tiếp theo sẽ diễn ra vào 9h30 ngày 21/5, với lượng vàng dự kiến đấu thầu là 16.800 lượng, giá tham chiếu là 88,6 triệu đồng/lượng.