Kỳ vọng lớn hơn về khả năng FED hạ lãi suất đẩy giá dầu tăng mạnh
Thông tin sản xuất tại Mỹ suy giảm đang khiến nhiều người tin FED sẽ buộc phải hạ lãi suất cơ bản đồng USD để cứu kinh tế, qua đó đẩy giá dầu tăng mạnh.
Thông tin sản xuất tại Mỹ suy giảm đang khiến nhiều người tin FED sẽ buộc phải hạ lãi suất cơ bản đồng USD để cứu kinh tế, qua đó đẩy giá dầu tăng mạnh.
Một số chuyên gia về thị trường vàng cảnh báo rằng giá vàng sẽ giảm thêm khi thị trường chuyển sự chú ý trở lại sang chính sách tiền tệ của Mỹ và kỳ vọng rằng FED sẽ duy trì chính sách tiền tệ tích cực lâu hơn dự kiến.
Phiên giao dịch ngày thứ Năm (ngày 18/4), giá vàng giao ngay tăng do căng thẳng tại khu vực Trung Đông leo thang làm gia tăng sức hấp dẫn của kim loại quý này trong mắt nhà đầu tư.
Nếu giá dầu duy trì xu thế giảm, đó có thể là thông tin tốt cho tình hình lạm phát tại Mỹ, trong thời gian gần đây, lạm phát không ngừng duy trì ở ngưỡng cao.
Thời gian gần đây, giá vàng không ngừng tăng bởi yếu tố căng thẳng tại Trung Đông và Ukraine leo thang, hàng loạt ngân hàng trung ương mua vào cũng như nhu cầu vàng tại Trung Quốc tăng cao.
PNJ cho biết vẫn sẽ tăng cường đầu tư vào khu vực phía Bắc và tăng cường nhận diện thương hiệu ở khu vực này.
Căng thẳng Trung Đông hạ nhiệt nhanh chóng khiến không còn nhiều chuyên gia tin rằng giá vàng có tiềm năng tăng giá lên mức 2.700USD/ounce.
Cập nhật mới nhất từ AFP cho thấy Iran phóng hơn 100 UAV và tên lửa vào Israel trong đòn tấn công trực tiếp quy mô lớn nhằm đáp trả vụ không kích tòa lãnh sự ở Syria.
Israel đang chuẩn bị sẵn sàng cho khả năng sẽ có cuộc tấn công của Iran vào khu vực phía Nam hoặc phía Bắc Israel ngay trong ngày thứ Bảy tuần này (ngày 13/4).
Tình hình căng thẳng ở khu vực Trung Đông trong những ngày gần đây đang bị đẩy lên cao độ, sau khi Iran ra tuyên bố sẽ trả đũa vụ tấn công của Israel nhằm vào lãnh sứ quán nước này tại Syria đầu tháng này.
Tuy nhiên, không có dấu hiệu nào cho thấy chính phủ Nhật sẽ sớm can thiệp để hạ giá đồng yên.
Tuy nhiên các chuyên gia phân tích tin rằng giá vàng hiện vẫn đang có tiềm năng tăng mạnh bởi yếu tố bất ổn trên toàn cầu gia tăng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và đồng tiền ổn định của Ấn Độ có thể giúp đẩy vốn hóa thị trường chứng khoán của nước này lên 40.000 tỷ USD trong 20 năm tới.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm đồ uống có đường vẫn là câu chuyện gây ra nhiều tranh cãi trên thế giới.
Tuy nhiên tính từ đầu năm đến nay, đồng yên vẫn là đồng tiền yếu nhất trong nhóm đồng nội tệ của các nước phát triển, chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự chênh lệch lãi suất.
Việc Trung Quốc chi tiêu quá mức vào tài trợ ngành năng lượng tái tạo, gây ra tình trạng dư thừa nguồn cung không chỉ ở nội địa mà lan sang châu Âu.