WB cảnh báo về kịch bản tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm trong năm 2024
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo nếu không có sự điều chỉnh, thập niên những năm 2020 sẽ được nhớ đến như thập niên của “những cơ hội bị bỏ phí”.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo nếu không có sự điều chỉnh, thập niên những năm 2020 sẽ được nhớ đến như thập niên của “những cơ hội bị bỏ phí”.
Tại Mỹ, quy mô hoạt động sản xuất dầu được dự báo sẽ chạm kỷ lục trong vòng hai năm tới, tuy nhiên tăng trưởng ở mức độ chậm hơn, theo khẳng định của Cơ quan Thông tin Năng lượng Quốc tế (EIA).
Khu vực Biển Đỏ kết nối với kênh đào Suez, mối liên kết thương mại giữa châu Á và châu Âu, giờ đây đương đầu với rủi ro bị tấn công quá lớn. Các tàu vận chuyển hàng trên khắp thế giới buộc phải chuyển hướng sang Mũi Hảo Vọng tại Nam Phi.
Động thái của Saudi Arabia khiến nhiều nhà đầu tư dự báo về khả năng bản thân nước này đang gặp khó trong việc giành được sự đồng thuận trong nội bộ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và liên minh.
Số liệu về thị trường lao động mới được công bố và số liệu lạm phát sẽ có nhiều tác động đến giá vàng.
Tâm lý của nhiều thành viên thị trường hiện đang bi quan nhất trong hơn một thập kỷ. Trạng thái nắm giữ dầu của nhiều thành viên thấp nhất tính từ năm 2011, theo số liệu của Bloomberg.
Trong khi đó, diễn biến tình hình địa chính trị tại Trung Đông tiếp tục có nhiều chuyển biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến vận chuyển hàng hóa và năng lượng trong khu vực này.
Trong vòng ba tháng gần đây, lạm phát lõi tại Mỹ đã tăng khoảng 2,2%. Nếu xu thế này tiếp tục, chỉ số lạm phát sẽ rơi xuống dưới ngưỡng 2,5% trong tháng 2/2024.
Thị trường tài chính bước vào năm 2024 sẽ không hề yên tĩnh. Ngay đầu năm mới sẽ có hàng loạt sự kiện được thị trường chờ đợi: dữ liệu kinh tế Mỹ được theo dõi chặt chẽ nhất – việc làm, dữ liệu lạm phát quan trọng của khu vực đồng euro – lạm phát - sẽ đươ
Đà tăng điểm của thị trường được dự báo sẽ kéo dài sang năm mới dù rằng quá trình điều chỉnh của thị trường không thể tránh khỏi”, CEO &CEO quỹ Laffer Tengler Investments – bà Nancy Tengler phân tích.
Phần lớn các thị trường chứng khoán tại Đông Nam Á, với ngoại lệ Việt Nam và Indonesia, đều chịu ảnh hưởng bởi hiệu ứng Trung Quốc.
Số liệu của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý IV/2023 tăng 3,54% so với quý IV/2022. Tính chung cả năm 2023, CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Trong bối cảnh hàng loạt các quyết định cắt giảm sản lượng được đưa ra, quá trình hồi phục chậm chạp của kinh tế Trung Quốc như “vật cản” đối với đà tăng của giá dầu.
Mô hình “chữ thập” của giá dầu đã xảy ra trong phiên giao dịch ngày thứ Ba, đó là khi mức giá dầu tương lai trung bình 50 ngày rơi xuống dưới ngưỡng trung bình của 200 ngày giao dịch.
Sự tăng trưởng của ngành khai thác các sản phẩm dầu tại Mỹ, có nguyên nhân trực tiếp từ quan điểm chính sách của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Thị trường việc làm diễn biến tốt mang đến sự ổn định trong tăng trưởng kinh tế giúp cho FED có cơ sở để hạ lãi suất.