Những lý do để lạc quan về triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024
Từ những yếu tố vững vàng bất ngờ của năm 2023, hoàn toàn có lý do để tin tưởng vào triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024.
Từ những yếu tố vững vàng bất ngờ của năm 2023, hoàn toàn có lý do để tin tưởng vào triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024.
Phần lớn các thị trường chứng khoán tại Đông Nam Á, với ngoại lệ Việt Nam và Indonesia, đều chịu ảnh hưởng bởi hiệu ứng Trung Quốc.
Trong bối cảnh hàng loạt các quyết định cắt giảm sản lượng được đưa ra, quá trình hồi phục chậm chạp của kinh tế Trung Quốc như “vật cản” đối với đà tăng của giá dầu.
Mô hình “chữ thập” của giá dầu đã xảy ra trong phiên giao dịch ngày thứ Ba, đó là khi mức giá dầu tương lai trung bình 50 ngày rơi xuống dưới ngưỡng trung bình của 200 ngày giao dịch.
Việc phát hành trái phiếu bổ sung đến 1 nghìn tỷ Nhân dân tệ sẽ khiến cho thâm hụt ngân sách của Trung Quốc năm 2023 tăng lên ngưỡng 3,8% GDP từ mức 3% GDP hiện nay, theo khẳng định của Tân Hoa Xã.
Chuyên gia cho rằng đã đến lúc phải khai thác được thị trường nội địa, đây là trọng tâm cân đối với chính sách nền kinh tế hướng về xuất khẩu và củng cố nội lực của nền kinh tế.
Chuyên gia kinh tế trưởng ngân hàng BIDV nhận định các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới sẽ ngừng nâng lãi suất và bắt đầu hạ từ quý 2/2024.
Quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ đang khiến cho thị phần của nhóm bị ảnh hưởng rất nhiều.
Làn sóng nhà đầu tư mở rộng thêm địa điểm sản xuất ra ngoài Trung Quốc đang ngày một trở nên rõ nét, tuy nhiên vì nhiều lý do, khu vực đồng bằng sông Cửu Long chưa thu hút được nhiều vốn FDI trong xu thế này.
Khi mà nhiều nước đồng loạt gia tăng nguồn cung dầu trên thị trường thì các biện pháp cắt giảm sản lượng của OPEC+ không còn phát huy nhiều tác dụng.
Theo Fitch Ratings, việc nâng hạng tín nhiệm Việt Nam lên BB+ phản ánh cho triển vọng trung hạn tích cực của Việt Nam. Triển vọng này được hỗ trợ bởi dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào mạnh, cũng như những thách thức của nền kinh tế chỉ là ngắn hạn và k
Bên cạnh những cải thiện gần đây, Mirae Asset (MAS) cho rằng, nhà đầu tư vẫn nên cẩn trọng với những “cơn gió ngược” bên ngoài, bao gồm lãi suất toàn cầu neo cao và tác động tiềm ẩn từ cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc.
Khi mà nhu cầu của nước nhập khẩu dầu lớn của thế giới như Trung Quốc được dự báo tiếp tục giảm thì động thái hạ sản lượng từ OPEC+ đã không thể phát huy tác dụng.
Xuất khẩu của Trung Quốc tháng 11/2023 tăng nhẹ và như vậy chính thức “phá vỡ” chuỗi thời gian 6 tháng sụt giảm liên tiếp. Các nhà hoạch định chính sách kinh tế Trung Quốc đang nỗ lực hồi sinh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Nhóm OPEC+ bao gồm thành viên thuộc tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và liên minh vào cuối tuần trước đã đồng ý cắt giảm sản lượng tự nguyện khoảng 2,2 triệu thùng dầu/ngày trong quý đầu năm 2024.
Diễn biến kinh tế Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào các động thái chính sách của chính phủ Trung Quốc, chính vì vậy mỗi khi có những diễn biến mới, dự báo sẽ được điều chỉnh.