Ngân hàng Trung ương Trung Quốc sẽ hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong tháng tới
Giới chức Trung Quốc đồng thời đang siết chặt quy định kiểm soát dòng vốn trong nỗ lực để ngăn các đợt bán tháo trên thị trường chứng khoán.
Giới chức Trung Quốc đồng thời đang siết chặt quy định kiểm soát dòng vốn trong nỗ lực để ngăn các đợt bán tháo trên thị trường chứng khoán.
Những dữ liệu kinh tế này dự kiến sẽ ảnh hưởng đến định hướng chính sách tiền tệ của FED, thị trường chứng khoán và nền kinh tế trong thời gian tới.
Đức gần như chắc chắn vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào năm 2023 sau khi số liệu chính thức được công bố.
Trung Quốc giờ đây đang hướng tới việc vẫn hỗ trợ cho kinh tế tăng trưởng, ngăn khủng hoảng bất động sản tệ hại hơn và cùng lúc tạo tiền đề cho việc phát triển bền vững - nhận định của ông Louis Kuijs, chuyên gia kinh tế trưởng tại S&P Global Ratings.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2. Cùng với đó, xuất khẩu cả năm dự báo tăng lần lượt 4,02% và 5,19%. Lạm phát bình quân năm 2024 cũng được dự báo lần lượt ở mức 3,94% và 3,72%.
PBOC duy trì lãi suất chủ chốt ở ngưỡng hiện tại đồng thời bơm thêm ước tính khoảng 995 tỷ nhân dân tệ tương đương 139 tỷ USD thông qua kênh cho vay trung hạn (MLF), động thái này giúp cho thanh khoản cải thiện và đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Triển vọng lợi nhuận của các ngân hàng năm 2024 đương đầu với rủi ro địa chính trị và kịch bản FED hạ mạnh lãi suất cơ bản đồng USD.
Trong thời điểm tháng 1/2024, giá dầu của Saudi Arabia cao hơn khoảng 2 USD/thùng so với dầu thô các nước khác cung cấp, chính vì vậy trên thị trường giao ngay, nhiều nước lựa chọn giảm đặt mua dầu từ Saudi Arabia và tăng mua từ nhiều nước khác.
Báo cáo năm 2023 tiếp tục là cơ sở dữ liệu uy tín toàn diện và cập nhật nhất về hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) tại Việt Nam dành cho các nhà lãnh đạo, quản trị, phát triển chiến lược doanh nghiệp.
Meituan nắm khoảng 70% thị phần tại Trung Quốc đại lục, theo số liệu công bố vào năm 2022 từ công ty nghiên cứu ChinaIRN.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo nếu không có sự điều chỉnh, thập niên những năm 2020 sẽ được nhớ đến như thập niên của “những cơ hội bị bỏ phí”.
Tại Mỹ, quy mô hoạt động sản xuất dầu được dự báo sẽ chạm kỷ lục trong vòng hai năm tới, tuy nhiên tăng trưởng ở mức độ chậm hơn, theo khẳng định của Cơ quan Thông tin Năng lượng Quốc tế (EIA).
Khu vực Biển Đỏ kết nối với kênh đào Suez, mối liên kết thương mại giữa châu Á và châu Âu, giờ đây đương đầu với rủi ro bị tấn công quá lớn. Các tàu vận chuyển hàng trên khắp thế giới buộc phải chuyển hướng sang Mũi Hảo Vọng tại Nam Phi.
Động thái của Saudi Arabia khiến nhiều nhà đầu tư dự báo về khả năng bản thân nước này đang gặp khó trong việc giành được sự đồng thuận trong nội bộ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và liên minh.
Tâm lý của nhiều thành viên thị trường hiện đang bi quan nhất trong hơn một thập kỷ. Trạng thái nắm giữ dầu của nhiều thành viên thấp nhất tính từ năm 2011, theo số liệu của Bloomberg.
Trong khi đó, diễn biến tình hình địa chính trị tại Trung Đông tiếp tục có nhiều chuyển biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến vận chuyển hàng hóa và năng lượng trong khu vực này.