Những vụ vỡ nợ lớn nhất trong 4 thập kỷ qua: Quốc gia đứng đầu vỡ nợ 2 lần chỉ trong 1 năm, tổng nợ hơn 300 tỷ USD

Dưới đây là xếp hạng 10 vụ vỡ nợ quốc gia lớn nhất kể từ năm 1983 do Visual Capitalist tổng hợp.

Vụ vỡ nợ quốc gia lớn nhất là tại Hy Lạp, khi nước này gánh khoản nợ 264,2 tỷ USD tính đến tháng 3/2022 và chìm trong suy thoái năm thứ 5 liên tiếp.

Chỉ 9 tháng sau đó, Hy Lạp lại vỡ nợ 41,4 tỷ USD và trở thành vụ vỡ nợ quốc gia lớn thứ 4. Trước khi vụ việc xảy ra, Hy Lạp đã gánh khoản thâm hụt đáng kể mặc dù là một trong những quốc gia tăng trưởng nhanh nhất ở châu Âu. Hơn nữa, vào năm 2009, thủ tướng mới đắc cử đã tiết lộ rằng quốc gia này đang nợ 410 tỷ USD, nhiều hơn đáng kể so với ước tính trước đó.

Quảng cáo

Vụ vỡ nợ lớn thứ 2 xảy ra tại Argentia vào tháng 11/2001 khi nước này đã không trả lãi cho khoản nợ nước ngoài trị giá 82,3 tỷ USD. Giống như Hy Lạp, đây là quốc gia tái và vỡ nợ nhiều lần kể từ khi giành được độc lập vào năm 1816. Hiện nay, Argentina là quốc gia nợ Quỹ Tiền tệ Quốc tế nhiều nhất, mặc dù là nền kinh tế lớn thứ 3 ở châu Mỹ Latinh.

Tiếp theo là vụ vỡ nợ 72,7 tỷ USD của Nga vào năm 1998, trùng với cuộc khủng hoảng tiền tệ đã xóa sổ hơn 2/3 giá trị của đồng rúp chỉ trong vài tuần. Năm đó, một số quốc gia khác bao gồm Venezuela, Pakistan và Ukraine đã vỡ nợ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, gây ra sự bất ổn trên thị trường tài chính toàn cầu.

Năm 2020 là chứng kiến những biến động nợ lớn. Do đại dịch và giá dầu giảm, đây là năm kỷ lục về số vụ vỡ nợ của chính phủ, đạt tổng cộng 7 vụ. Trong số này, Lebanon, Ecuador và Argentina chứng kiến số vụ vỡ nợ lớn nhất trong bối cảnh áp lực tài chính ngày càng gia tăng.

Theo Visual Capitalist

Theo markettimes.vn Copy

Cùng chuyên mục Thế giới

Hội đồng Vàng Thế giới: Giá vàng sẽ tăng trưởng 'khiêm tốn hơn nhiều' trong năm 2025

Theo Hội đồng Vàng Thế giới, sau khi liên tục phá những mức cao kỷ lục trong năm nay và có được mức tăng giá tốt nhất hàng năm trong một thập kỷ qua, giá vàng sẽ tăng trưởng chậm lại vào năm tới.

Vàng miếng SJC tiếp tục neo ở mốc 87,1 triệu đồng mỗi lượng Giá vàng SJC, giá vàng nhẫn đồng loạt giảm mạnh tới 1 triệu đồng/lượng

VN-Index được dự báo hướng đến chinh phục vùng hơn 1.300 điểm

Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, tăng trưởng lợi nhuận các doanh nghiệp là động lực để thị trường chứng khoán tiếp tục đi lên, chinh phục những vùng giá cao hơn.

Cổ phiếu OCB bất ngờ tăng trần trong ngày thị trường chứng khoán “rực lửa” Khối ngoại và các công ty chứng khoán đẩy mạnh giao dịch trên thị trường phái sinh

Nhìn lại thị trường toàn cầu quý 3: Yên Nhật tăng vọt, giá dầu lao dốc

Quý 3/2024 với những biến động mạnh mẽ trên các thị trường vừa kết thúc: Đồng yên tăng giá mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008, các ngân hàng trung ương nhanh chóng chuyển hướng sang nới lỏng tiền tệ, giá dầu lao dốc, giá vàng tỏa sáng và

Ngân hàng UOB: Nhiều doanh nghiệp đa quốc gia tại Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng từ thuế tối thiểu toàn cầu Cuộc đua phi đô la hoá "nóng lên" trên toàn cầu: Nhân dân tệ, bảng Anh, euro - đâu sẽ là nhân tố "truất ngôi vương" của đồng bạc xanh?

Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng do tăng trưởng kinh tế suy giảm

Ngày 27/9, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) cho biết sẽ cắt giảm 50 điểm cơ bản lượng tiền mặt mà các ngân hàng phải nắm giữ, mức giảm lần thứ hai trong năm nay nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đang chững lại.

Trung Quốc được dự đoán sẽ 'gom' vàng trở lại, khiến giá vàng tiếp tục phá đỉnh Ông trùm dầu mỏ lớn thứ 2 thế giới chuẩn bị bơm lượng lớn dầu giá rẻ đến Trung Quốc, dầu Nga thêm áp lực