"Dứt khoát không hợp thức hóa những sai phạm của chung cư mini"

Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn) cho biết, thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về loại hình “chung cư mini” rất lỏng lẻo, trong đó khoản 2 Điều 46 của Luật Nhà ở hiện hành có dành một khổ để mô tả về loại hình nhà ở này, nhưng không rõ về tiêu chuẩn về quy chuẩn cũng như về yêu cầu quản lý.

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam

Sáng ngày 1/11, tại phiên thảo luận về kinh tế xã hội, đại biểu Nguyễn Thị Thủy, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Kạn đề cập đến công tác quản lý chung cư mini. Theo bà Thuỷ, thực tế đang thiếu hành lang pháp lý quản lý chung cư mini và cho rằng, những lỗ hổng về hệ thống pháp luật đã dẫn đến lỗ hổng trong công tác quản lý chung cư mini.

Đại biểu Nguyễn Thị Thủy cho rằng, thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về loại hình nhà ở này rất lỏng lẻo, trong đó khoản 2 Điều 46 của Luật Nhà ở hiện hành có dành một khổ để mô tả về loại hình nhà ở này, nhưng không rõ về tiêu chuẩn về quy chuẩn cũng như về yêu cầu quản lý, thậm chí định danh cũng không thực sự rõ ràng.

Bà Nguyễn Thị Thủy, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn

Trong khi đó, cả xã hội gọi sản phẩm này là chung cư mini - một thuật ngữ không có trong luật. Chính vì quy định lỏng lẻo như vậy dẫn đến thiếu hành lang pháp lý phù hợp, gây lúng túng trong quản lý, gây áp lực cho hạ tầng đô thị và đặc biệt tiềm ẩn nguy cơ cao đối với sự an toàn của người dân.

Cần phải khẳng định, sự ra đời của các chung cư mini thời gian vừa qua đã đáp ứng nhu cầu của nhiều người dân có mức thu nhập trung bình thấp. Mặc dù khi mua các căn hộ chung cư với “nhiều không” này, người dân cũng cảm nhận được nguy cơ mất an toàn nhưng tin rằng điều đó sẽ không xảy ra và điều này càng cho thấy thị trường đang thiếu trầm trọng sản phẩm nhà ở giá bình dân phù hợp với nhu cầu, túi tiền của phần đông người lao động.

Đại biểu thể hiện sự thống nhất rất cao với ý kiến của đồng chí Chủ tịch Quốc hội khẳng định, nhu cầu thực tế của người dân cần phải được bảo đảm nhưng dứt khoát không hợp thức hóa những sai phạm của chung cư mini ở trong Luật nhà ở.

Đại biểu kiến nghị Chính phủ tiếp tục triển khai những giải pháp ưu đãi để khơi thông nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá bình dân.

Chính phủ chỉ đạo các cơ quan đang tiến hành thanh tra, kiểm tra các chung cư mini bên cạnh việc kiểm tra để phát hiện vi phạm là cần thiết nhưng qua kiểm tra cũng cần phải hướng dẫn kịp thời cho người dân để có giải pháp phòng ngừa an toàn cháy nổ.

“Rất ít doanh nghiệp mặn mà với nhà ở xã hội”

Nêu quan điểm tại phiên họp sáng 1/11, đại biểu Hoàng Đức Thắng, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị cho biết, vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân, Hà Nội vừa qua như là giọt nước tràn ly của những tích tụ bất cập lâu nay, do vậy cần phải giải bài toán thực tế hiện hữu này bằng những biện pháp kỹ thuật phù hợp.

Ông Hoàng Đức Thắng, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị

“Việc bịt chặt khẽ hở trong quản lý là việc cần làm ngay nhưng siết chặt quá mức cần thiết thì sẽ đẩy người lao động, sinh viên nghèo ra đường khi họ không có điều kiện để ở những căn hộ đáp ứng yêu cầu cao”, ông Thắng nói.

Ông Thắng cho rằng, thời gian qua, chúng ta đã cố gắng thiết kế nhiều chính sách hấp dẫn hỗ trợ các nhà đầu tư các nhà dự án nhà ở xã hội nhưng vẫn rất ít doanh nghiệp mặn mà, còn người mua nhà chưa thể mua vì mức giá không phù hợp, thủ tục rườm rà, vị trí không phù hợp. Với một “rừng” quy định hành chính cùng với những rủi ro pháp lý khác là nguyên nhân căn bản làm nản lòng nhà đầu tư.

Do vậy, cần tháo gỡ ngay nút thắt điểm nghẽn, cần xem doanh nghiệp đầu tư nhà ở xã hội là đối tượng ưu tiên đặc biệt thì mục tiêu cao cả mới trở thành hiện thực….

Theo tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ

Cùng chuyên mục Chính sách

Bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sau 22,5 ngày làm việc

Bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sau 22,5 ngày làm việc

Sáng nay (ngày 29/11), sau 22,5 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao; Quốc hội đã họp phiên bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV.

Đại biểu Quốc hội: Cần nâng mức đặt cọc đấu giá đất lên hơn 20% Quốc hội thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi): Chốt không quy định thời hạn sở hữu chung cư
Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Ảnh: Media Quốc hội

Đại biểu Quốc hội: Cần nâng mức đặt cọc đấu giá đất lên hơn 20%

Đối với mức tiền đặt trước để tham gia đấu giá tài sản, đặc biệt là đấu giá đất, đại biểu Quốc hội cho rằng có thể xem xét mức tối đa lên hơn 20% giá khởi điểm để minh bạch hóa và ngăn chặn tình trạng bỏ cọc.

Chuẩn bị đấu giá 10 thửa đất gần sân bay Nội Bài, giá khởi điểm từ 23 triệu đồng/m2 Một quận của Hà Nội chuẩn bị đấu giá 16 lô đất, giá khởi điểm thấp nhất 159,1 triệu đồng/m2
Yêu cầu địa phương báo cáo thưởng Tết năm 2024 trước ngày 25/12

Yêu cầu địa phương báo cáo thưởng Tết năm 2024 trước ngày 25/12

Các cơ quan liên quan tổng hợp, báo cáo số liệu về tình hình tiền lương, nợ lương năm 2023; kế hoạch thưởng theo kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình quan hệ lao động trong doanh nghiệp dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán năm 2024; gửi số liệu về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trước ngày 25/12.

Lại "nóng" giá vé máy bay dịp Tết Nguyên đán 2024
Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã chính thức được thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025

Thông qua Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), quy định tiền đặt cọc không quá 5%

Sáng nay (28/11), với 94,13% tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành (465 ý kiến), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã chính thức được thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, bảo đảm đồng bộ về chính sách với dự thảo Luật Nhà ở.

Dòng tiền đang chuẩn bị đổ mạnh vào lĩnh vực bất động sản?
Quốc hội chốt Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được xây nhà ở xã hội; không quy định thời hạn sở hữu chung cư

Quốc hội thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi): Chốt không quy định thời hạn sở hữu chung cư

Sáng nay ( ngày 27/11), với 423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 85,63%), Quốc hội đã thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi), có hiêu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.

Quốc hội chốt chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức 6,0-6,5% Quốc hội chốt bội chi ngân sách nhà nước năm 2024 là gần 400.000 tỷ đồng
Đề xuất giá điện bậc thang mức cao nhất hơn 3.600 đồng/kWh, rút xuống còn 5 bậc

Đề xuất giá điện bậc thang mức cao nhất hơn 3.600 đồng/kWh, rút xuống còn 5 bậc

Dự kiến biểu giá điện mới gồm 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện nay với bậc thấp nhất từ 0-100 kWh, cao nhất từ 701 kWh trở lên. Trong đó, giá điện bậc 5 (cho kWh từ 701 trở lên) được đề xuất là 3.612,22 đồng/kWh.

Giá điện tăng thêm 4,5%, lợi nhuận nhóm thép, xi măng có thể giảm hơn 20% Giá điện tăng 4,5% giúp doanh thu của EVN tăng thêm 3.200 tỷ đồng trong năm 2023
Nghị định số 80/2023/NĐ-CP bổ sung các quy định, biện pháp quản lý, giám sát chặt chẽ hơn đối với Quỹ Bình ổn giá xăng dầu

Theo quy định mới, giá xăng dầu cơ sở sẽ được tính thế nào?

Nhiều quy định mới về thời gian điều hành giá, công thức tính giá cơ sở, thu hồi giấy phép kinh doanh, siết quản lý quỹ bình ổn,... vừa được Chính phủ đưa ra tại Nghị định số 80/2023/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước; góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, kiểm soát chỉ số giá CPI và hài hòa lợi ích các bên.

Xuất hiện hai "cá mập" mạnh tay gom hàng, dầu Nga bất ngờ đắt hàng trở lại, xuất khẩu lập kỷ lục trong tháng 10 "Trả điểm quá tay" sau phiên đáo hạn phái sinh, dòng tiền đẩy mạnh hoạt động lướt sóng
Tăng trưởng xanh là xu thế không thể đảo ngược của doanh nghiệp

Tăng trưởng xanh là xu thế không thể đảo ngược của doanh nghiệp

Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, vừa là quan điểm vừa là mục tiêu xuyên suốt trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 10 năm.

FMO đầu tư gói tín dụng 90 triệu USD cùng LTG phát triển nông nghiệp xanh bền vững Diễn biến mới về điều kiện chuyển nhượng tại Gem Sky World của Đất Xanh
Tín dụng bất động sản chiếm 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế

Tín dụng bất động sản chiếm 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế

Đến 30/9/2023, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực BĐS của các TCTD đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022, chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, trong đó: Tín dụng tập trung vào mục đích tiêu dùng/tự sử dụng chiếm 64% và dư nợ đối với hoạt động kinh doanh BĐS chiếm tỷ trọng 36% dư nợ tín dụng lĩnh vực BĐS.

Xuất khẩu hồ tiêu năm 2023 sẽ đạt 250.000 tấn, tồn kho chuyển sang 2024 đạt mức thấp nhất trong nhiều năm Giảm giá mạnh, doanh số bán Hyundai Tucson và Santa Fe tăng gấp đôi trong tháng 10
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc - Ảnh: Quốc hội.

Áp thuế tối thiểu toàn cầu, Việt Nam có thể tăng nguồn thu ngân sách và hạn chế hiện tượng trốn thuế

Theo Chính phủ, việc áp thuế này sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội mới, như tăng nguồn thu ngân sách từ phần thu thuế bổ sung, và hạn chế hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá.

NHNN ngừng phát hành tín phiếu, bơm trả hệ thống ngân hàng lượng lớn thanh khoản Tốc độ tăng GDP 2023 không đạt, Thủ tướng lý giải nguyên nhân và giải pháp
Quốc hội chốt chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức 6,0-6,5%

Quốc hội chốt chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức 6,0-6,5%

Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 vào chiều 9/11 với 447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 90,49%).

Quốc hội chốt bội chi ngân sách nhà nước năm 2024 là gần 400.000 tỷ đồng Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ cần thêm công cụ để ổn định tỷ giá?
Quốc hội chốt bội chi ngân sách nhà nước năm 2024 là gần 400.000 tỷ đồng

Quốc hội chốt bội chi ngân sách nhà nước năm 2024 là gần 400.000 tỷ đồng

Với 466 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 94,33%), sáng nay (ngày 10/11), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Trong đó, quyết nghị mức bội chi Ngân sách Nhà nước (NSNN) là 399.400 tỷ đồng, tương đương 3,6% tổng sản phẩm trong nước (GDP).

Việt Nam trở lại danh sách giám sát về ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước nói gì? Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ cần thêm công cụ để ổn định tỷ giá?
Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày Báo cáo giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm - Ảnh: Quốc hội.

Tốc độ tăng GDP 2023 không đạt, Thủ tướng lý giải nguyên nhân và giải pháp

Theo Thủ tướng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tốc độ tăng GDP dự kiến không đạt kế hoạch đề ra do tác động, ảnh hưởng nặng nề từ bên ngoài và những hạn chế, bất cập từ bên trong, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn...

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Bộ Tài chính phối hợp với các cơ quan thực hiện giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam Bộ trưởng Giao thông Vận tải: Việc triển khai các tuyến cao tốc thực hiện theo kiểu “vừa chạy vừa xếp hàng”
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng trả lời chất vấn - Ảnh: Quốc hội.

Bộ trưởng Giao thông Vận tải: Việc triển khai các tuyến cao tốc thực hiện theo kiểu “vừa chạy vừa xếp hàng”

“Thời gian qua, việc triển khai các tuyến cao tốc thực hiện theo kiểu ‘vừa chạy vừa xếp hàng’. Trong khi đó, nếu khai thác tốt các trạm dừng nghỉ sẽ mang lại hiệu quả”, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải nói.

Thống đốc lý giải vì sao nhu cầu mua nhà ở xã hội cao nhưng giải ngân gói 120.000 tỷ rất thấp Người có quốc tịch Việt Nam ở nước ngoài có bị hạn chế về quyền sử dụng đất?
Ảnh minh họa.

Dư nợ tín dụng của các dự án BT, BOT giao thông vượt 92.000 tỷ đồng, nợ “nguy cơ xấu" lớn

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết đến hết tháng 9/2023, tổng dư nợ thực hiện cấp tín dụng đối với các dự án BT, BOT giao thông là hơn 92.300 tỷ đồng, nhưng nợ xấu chiếm 3,83%, trong đó nợ nhóm 2 chiếm trên 26,52%.

Thống đốc lý giải vì sao nhu cầu mua nhà ở xã hội cao nhưng giải ngân gói 120.000 tỷ rất thấp Vì sao 26.500 cư dân Khu đô thị Thanh Hà phải sống trong cảnh thiếu nước nhiều ngày?