Người Mỹ vẫn mạnh tay tiêu dùng bất chấp giá năng lượng cao
Doanh số bán lẻ tại Mỹ tiếp tục tăng trưởng trong tháng trước, đây là dấu hiệu cho thấy người Mỹ chưa vội “thắt lưng buộc bụng”.
Doanh số bán lẻ tại Mỹ tiếp tục tăng trưởng trong tháng trước, đây là dấu hiệu cho thấy người Mỹ chưa vội “thắt lưng buộc bụng”.
Kinh tế Mỹ có thể đang hướng đến việc “hạ cánh mềm”. Tuy nhiên, phần đông thế giới lại đang lo lắng.
Khi kinh tế Trung Quốc mới mở cửa, nhiều người từng kỳ vọng rằng tiêu dùng người dân sẽ hồi phục mạnh, tuy nhiên đáng tiếc là cho đến nay kịch bản đó đã không xảy ra.
Hoạt động "tín dụng đen" vẫn còn tồn tại ở vùng nông thôn với nhiều thủ đoạn mới, núp dưới "vỏ bọc" công ty dịch vụ tài chính...
Phó Thống đốc cho rằng, ngoại tệ tỷ giá có dao động lên xuống nhưng vẫn trong khuôn khổ đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5%.
Tình trạng phá sản doanh nghiệp tăng cao có thể tạo ra những “cơn ớn lạnh” trên khắp các thị trường tài chính, khiến cho hàng chục nghìn người mất việc, ví như vụ việc của Lehman Brothers năm 2008.
Sau đợt điều chỉnh của VN-Index, báo cáo mới nhất của các công ty chứng khoán đã trở nên thận trọng hơn khi hạ dự báo điểm số VN-Index so với hồi đầu năm, mức phổ biến 1.2xx điểm.
Trong bối cảnh kinh tế Mỹ đối mặt nhiều bất lợi từ các đợt nâng lãi suất của FED và lạm phát cao, tăng trưởng tiêu dùng vẫn duy trì ở ngưỡng ấn tượng. Nhiều chuyên gia không khỏi đặt câu hỏi yếu tố nào đã làm nên điều này.
Khi lãi suất tín dụng và điều kiện cho vay tại các ngân hàng truyền thống bị thắt chặt, nhiều doanh nghiệp buộc phải tìm đến các công ty đầu tư để có nguồn tiền phục vụ phát triển.
Việc hoạt động tuyển dụng tại Mỹ tăng trưởng mạnh trong tháng 9/2023 trái ngược hoàn toàn với kỳ vọng của nhiều chuyên gia về khả năng kinh tế chững lại do lãi suất cao, lạm phát leo thang.
VDSC cho rằng, điểm đáy của lãi suất huy động sẽ kích hoạt tâm lý vay đầu tư và tiêu dùng trở lại, do đó, kịch bản tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức 11-12% là phù hợp.
Trong suốt lịch sử nước Mỹ, các cú sốc giá dầu đã không ngừng gây ra suy thoái kinh tế. Giá dầu cao làm tăng chí phí của hàng loạt doanh nghiệp, đồng thời gây tổn hại đến túi tiền của người tiêu dùng.
Sự gia tăng căng thẳng địa chính trị và khả năng xảy ra thiên tai, bao gồm cả các hiện tượng thời tiết cực đoan, cũng là những rủi ro đối với triển vọng kinh tế của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Phần lớn các chuyên gia vẫn tin rằng kinh tế sẽ khó hồi phục mạnh cho đến khi lĩnh vực bất động sản thực sự tăng trưởng trở lại.
Nguồn cung dầu từ các nước sản xuất dầu thô lớn của thế giới khan hiếm đã đẩy giá dầu lên ngưỡng khoảng 100USD/thùng, nhiều người không khỏi lo ngại đến khả năng nhu cầu dầu sẽ giảm mạnh.
CPI tháng 9/2023 tăng 1,08% so với tháng trước, tăng 3,66% so với cùng kỳ chủ yếu do giá gạo, giá xăng dầu, giá gas, giá thuê nhà ở tăng.