
Xuất khẩu Trung Quốc tăng trưởng vượt mọi kỳ vọng
Xuất khẩu của Trung Quốc vẫn vững vàng, bất chấp căng thẳng thăng mại với Mỹ. Xuất khẩu tăng trưởng tốt hỗ trợ quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
Xuất khẩu của Trung Quốc vẫn vững vàng, bất chấp căng thẳng thăng mại với Mỹ. Xuất khẩu tăng trưởng tốt hỗ trợ quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
Giữa những biến động khó lường của thị trường thế giới, bối cảnh đa dạng của châu Á mang lại rất nhiều cơ hội cho nhà đầu tư. Bằng cách đa dạng danh mục đầu tư ở nhiều thị trường và lĩnh vực khác nhau, các nhà đầu tư có thể tận dụng tiềm năng tăng trưởng
Giao thông thuận lợi, hạ tầng vận tải được nâng cấp cũng như việc cảng nước sâu được khánh thành và chính sách của tỉnh đã giúp Quảng Ninh thu hút nhiều vốn FDI nhất Việt Nam.
Khi trao đổi với các doanh nghiệp đa quốc gia hoặc các nhà đầu tư nước ngoài, HSBC nhận thấy họ quan tâm rất nhiều đến sự ổn định về kinh tế vĩ mô, vị trí địa lý, độ mở của nền kinh tế.
Nhiều công ty bán dẫn Mỹ coi Việt Nam là điểm đến đầu tư tiềm năng nhưng còn vướng 2 nút thắt là nhân lực chất lượng cao và nguồn điện tái tạo, theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez.
Quá trình giảm hàng tồn kho tại nhóm các nền kinh tế phát triển đã chấm dứt, vì vậy hoàn toàn có thể hy vọng sản xuất và xuất khẩu sẽ tăng trưởng tốt trong thời gian tới.
Một nửa dòng FDI mới Việt Nam nhận được tính từ đầu năm tới nay đến từ Trung Quốc và các đặc khu, vùng lãnh thổ Hồng Kông, Đài Loan và Macau, phản ánh rõ sự hấp dẫn ngày càng gia tăng của Việt Nam như một điểm đến của đầu tư, chuyên gia phân tích.
Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, vừa là quan điểm vừa là mục tiêu xuyên suốt trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 10 năm.
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam có nhu cầu lớn về sự chuyển đổi từ ngành thực phẩm thô sơ sang ngành thực phẩm hiện đại, cùng lúc đó là có nhu cầu về chiến lược và giải pháp dài hạn cũng như việc đầu tư liên tục.
Khi mà hàng loạt nước/khu vực là bạn hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam còn đang đương đầu với nhiều yếu tố bất định, tăng trưởng kinh tế năm 2024 dù có phục hồi nhưng sẽ khó vượt 7%.
Theo IFM, chính sách tiền tệ luôn đi đầu trong việc ứng phó với tình trạng kinh tế suy giảm, tuy nhiên hiện không có nhiều dư địa cho việc tiếp tục nới lỏng chính sách.
Việt Nam đóng vai trò ngày một lớn hơn trong chuỗi cung ứng của kinh tế toàn cầu, thu hút được đầu tư nước ngoài và đóng vị trí vô cùng quan trọng trên thị trường xuất khẩu. Nhưng cũng chính vì điều này, Việt Nam dễ chịu tác động từ biến động của kinh tế
Nghiên cứu của HSBC cho thấy, Việt Nam được lựa chọn vai trò là một cứ điểm sản xuất bởi có nền kinh tế kiên cường và mức lương cạnh tranh. Bất chấp những khó khăn trong hiện tại, Việt Nam vẫn là một điểm đến hấp dẫn với doanh nghiệp nước ngoài.
Từ khi CPTPP có hiệu lực tại Việt Nam vào năm 2018, xuất khẩu từ Việt Nam sang Canada đã tăng chóng mặt.