3 tháng đầu năm 2024, Bulog mở 3 lần thầu mua gạo, mua 1,1 triệu tấn gạo

Ngày 25/3/2024, Cơ quan thu mua nhà nước Bulog (Indonesia) công bố thông báo mở thầu quốc tế lần 3 trong năm 2024 để mua vào 300.000 tấn gạo 5% tấm. Sáng ngày 27/3, Bulog đã công bố kết quả trúng thầu và Việt Nam thắng 108.000 tấn gạo tại gói thầu này.

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
Xuất khẩu gạo - ảnh minh họa
Xuất khẩu gạo - ảnh minh họa

Các cuộc đấu thầu mua gạo là nỗ lực của Chính phủ Indonesia nhằm tăng cường nhập khẩu gạo để hạ giá gạo nội địa sau một vụ mùa địa phương kém cỏi do hiện tượng thời tiết El Nino làm giảm lượng mưa, làm giảm sản lượng và gây áp lực lạm phát lương thực.

Yêu cầu của Bulog tại gói thầu này phải là gạo trắng 5% tấm được chọn từ Thái Lan, Việt Nam, Myanmar, Pakistan, Campuchia; gạo có từ niên vụ 2023 – 2024 và được xay xát cách đây không quá 6 tháng. Gạo được đóng gói trong bao 50 kg. Lô hàng được vận chuyển bằng tàu chở hàng rời nhưng việc giao hàng trong container vận chuyển được cho phép ở một số cảng.

Theo Reuters, ngày 25/3, các bên tham gia đấu thầu tiến hành đề xuất giá thầu cho cuộc đấu thầu quốc tế từ Bulog để mua 300.000 tấn gạo và mục đích đưa hàng đến Indonesia trước ngày 31/5/2024.

“Các đề nghị giá ban đầu đã được đưa ra trong ngày 25/3. Các cuộc đàm phán với Bulog sau đó sẽ diễn ra trong các ngày tiếp theo và dự kiến sẽ đưa ra quyết định cuối cùng vào ngày 27/3/2024”, các thương nhân cho biết.

Việt Nam thắng 108.000 tấn tại gói thầu 300.000 tấn gạo của Bulog

Các đề nghị giá ban đầu đã được đưa ra trong cuộc đấu thầu và kết quả cuối cùng đã được Bulog công bố vào lúc 6h30 sáng ngày 27/3/2024.

Theo Reuters, mức giá thấp nhất được đưa ra trong cuộc đấu thầu quốc tế từ Bulog để mua khoảng 300.000 tấn gạo ước tính là 609 USD/tấn, bao gồm chi phí và cước vận chuyển (C&F) đối với gạo có nguồn gốc từ Việt Nam.

“Mức chào giá thấp nhất được đưa ra trong cuộc đấu thầu quốc tế từ Bulog để mua khoảng 300.000 tấn gạo, giá ước tính là 609 USD/tấn (C&F) đối với gạo có nguồn gốc từ Việt Nam, được cho là do nhà giao dịch Olam đưa ra. Giá chào thấp nhất từ ​​Thái Lan ước tính ở mức 610 USD/tấn (C&F) từ Công ty Ponglarp. Giá chào thấp nhất đối với gạo từ Pakistan hoặc Myanmar được King Green Natural Foods đưa ra ở mức 619,50 USD/tấn (C&F) cho một số lô hàng”, theo các thương nhân châu Âu.

Tại cuộc đấu thầu này, gạo từ Việt Nam và Thái Lan chiếm ưu thế trong phiên đấu thầu về mặt khối lượng. Theo đó, tổng nguồn gốc gạo từ Việt Nam là 108.000 tấn. Tổng nguồn gốc gạo từ Thái Lan là 117.000 tấn. Tổng nguồn gốc gạo từ Pakistan là 75.000 tấn. Kết quả đấu thầu Bulog cho thấy biên dao động giá thầu doanh nghiệp Việt Nam chỉ có 3 USD/tấn trong khi của Thái Lan là 5,5 USD/tấn.

Các cuộc đấu thầu mua gạo của Bulog tiếp tục diễn ra là một loạt các biện pháp của Chính phủ Indonesia, nhằm tăng nhập khẩu gạo để hạ nhiệt giá gạo nội địa...

Giá gạo - loại lương thực chủ lực của hầu hết trong số 270 triệu người dân Indonesia, đã tăng hơn 16% kể từ năm ngoái do hiện tượng thời tiết El Nino làm giảm lượng mưa trên phần lớn châu Á vào năm 2023, làm giảm sản lượng và gây áp lực lạm phát lương thực. Cuộc đấu thầu này cho thấy tiếp tục nỗ lực của chính phủ Indonesia nhằm tăng cường nhập khẩu gạo để hạ giá gạo nội địa sau một vụ mùa địa phương kém cỏi.

Indonesia đã mua 1,1 triệu tấn gạo/tổng hạn ngạch nhập khẩu 3,6 triệu tấn

Năm 2024, Bulog được cấp hạn ngạch nhập khẩu 2 triệu tấn gạo, nhưng do vụ thu hoạch lớn vào tháng 3 và 4 bị trễ đến 2 tháng nên Chính phủ Indonesia đã phân bổ hạn ngạch nhập khẩu gạo bổ sung 1,6 triệu tấn cho năm nay, sau khi vận chuyển với khối lượng gần kỷ lục vào năm ngoái, do tình trạng khô hạn liên quan đến hình thái thời tiết El Nino khiến việc thu hoạch bị trì hoãn. Như vậy, tổng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 của Indonesia lên đến 3,6 triệu tấn gạo, đây là con số không hề nhỏ sau nhiều năm nước này cố gắng đẩy mạnh sản xuất trong nước, giảm phụ thuộc nguồn cung gạo từ nước ngoài.

Để mua được gạo với giá thấp nhất có thể, hình thức nhập khẩu gạo của Indonesia là giao cho Bulog thực hiện mở các gói thầu quốc tế và chỉ trong 3 tháng đầu năm nay, trung bình mỗi tháng Bulog mở thầu/lần.

Theo đó, vào ngày 29/01, Bulog đã mở gói thầu mua 500.000 tấn gạo trắng, loại 5% tấm. Các nguồn gốc cung cấp được chấp nhận, gồm: Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc. Tổng khối lượng gạo Việt Nam trúng thầu Bulog là gần 400.000 tấn gạo trắng loại 5% tấm.

Ngày 27/02, Bulog mở tiếp gói thầu 300.000 tấn gạo, loại 5% tấm nhưng không mời Việt Nam, tại gói thầu này các doanh nghiệp Thái Lan đã thắng áp đảo với 214.500 tấn gạo, Pakistan thắng 92.500 tấn, giá từ 636-645 USD/tấn (CRF). Một doanh nghiệp Thái Lan trúng giá cao nhất 655 USD/tấn giá (CRF) và doanh nghiệp khác bỏ giá thấp nhất 624 USD/tấn (CRF), quy giá FOB là 590 USD/tấn. Dự kiến gạo ​​sẽ được giao trước ngày 30/4.

Vào lần gần đây nhất là vào ngày 25/3, Bulog tiếp tục mở thầu mua 300.000 tấn gạo, tại gói thầu này Việt Nam thắng 108.000 tấn gạo. Như vậy, chỉ trong 3 tháng đầu năm 2024, Bulog đã mở 3 gói thầu để mua vào tổng cộng 1,1 triệu tấn gạo trong tổng lượng gạo 3,6 triệu tấn dự kiến nhập khẩu trong năm 2024.

Theo tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ

Cùng chuyên mục Kinh tế ngành

Ảnh minh họa

Thời tiết nắng nóng làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ sắn cho ngành chế biến thực phẩm

Mặc dù xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn tăng mạnh trở lại trong tháng 3/2024, nhưng hiện nay có nhiều nhà máy đã nghỉ hoạt động do nguồn nguyên liệu về không đều. Thời tiết nắng nóng ngay từ đầu tháng 4/2024 khiến nhu cầu sản phẩm từ sắn cho ngành thực phẩm chế biến trực tiếp từ sắn đang giảm dần.

Giá sắn tươi cao, khách mua trả giá bột sắn thấp khiến đầu ra khó khăn
Ảnh minh họa

Việt Nam đang là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất cho Hoa Kỳ

Việt Nam là thị trường cung ứng mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ quan trọng trên thế giới. Điều này thể hiện rõ khi Việt Nam đang là nguồn cung đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất cho Hoa Kỳ. Do năng lực sản xuất và xuất khẩu ngày càng lớn, đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam ngày càng đối mặt nhiều hơn với các vụ việc điều tra, phòng vệ thương mại của thị trường này.

Đồ gỗ Việt Nam chính thức vào sân chơi thiết kế và thương hiệu ngành nội thất toàn cầu
Ảnh minh họa

Xuất khẩu tôm sang Hàn Quốc giảm mạnh do không được hưởng ưu đãi thuế quan theo VKFTA

Quý đầu năm nay, xuất khẩu tôm tăng 14% so với cùng kỳ năm 2023, chiếm 35% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Kỳ vọng đà tăng trưởng này vẫn duy trì trong quý II/2024 khi tồn kho tại các thị trường giảm, tín hiệu thị trường đã có phần sáng hơn. Tuy nhiên, tại thị trường Hàn Quốc lại có xu hướng ngược lại.

Xuất khẩu tôm chế biến sâu: Hướng đi riêng của ngành Tôm Việt Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc và Mỹ tăng mạnh, ngành tôm kỳ vọng sớm trở lại đường đua tăng trưởng
Ảnh minh họa

Nguồn cung hạn chế, sản lượng cà phê xuất khẩu trong 6 tháng cuối năm sẽ giảm

Giá cà phê trong nước ngày 23/4 tăng thêm 1.000 đồng/kg và đang giao dịch quanh mốc 126.000-128.000 đồng/kg, sau khi tăng rất mạnh từ 1.700 – 2.800 đồng lên mức kỷ lục. Tính chung cả tuần vừa qua, giá nội địa đã tăng hơn 10%. Đà tăng của cà phê có thể tiếp diễn trong tuần này, bởi nguồn cung từ Việt Nam đang thấp, trong khi triển vọng vụ mùa tới tiếp tục xấu đi do thời tiết khô hạn.

Doanh nghiệp Việt Nam bán cà phê đầu tiên vào châu Âu với hồ sơ không phá rừng và được đánh giá tốt Giá tăng mạnh doanh nghiệp phải nhập khẩu cà phê từ nước ngoài về cho nhà máy chế biến
Quang cảnh hội thảo

“Chìa khóa” vàng cho cây sầu riêng Tây Nguyên

Cây sầu riêng trên cả nước nói chung và tại tỉnh Đắk Lắk nói riêng có giá trị kinh tế cao so với các loại cây trồng khác, tuy nhiên quy trình canh tác và chăm sóc cũng vô cùng phức tạp. Ngoài quy trình kỹ thuật chuẩn mực thì việc sử dụng phân bón hiệu quả là điều kiện để cây sầu riêng cho sản lượng và chất lượng tốt nhất.

Gần 2.500 nông dân trải nghiệm tại nhà máy sản xuất phân bón Đạm Cà Mau Phân bón Cà Mau: Hành trình tạo dựng một thương hiệu lớn
Chuyển đổi sang năng lượng sạch và tăng trưởng xanh sẽ giúp mang đến thêm nhiều việc làm cho người dân

Chuyển đổi sang năng lượng sạch và tăng trưởng xanh sẽ giúp mang đến thêm nhiều việc làm cho người dân

Chuyển dịch năng lượng là một quá trình lâu dài, đòi hỏi những giải pháp đồng bộ và sự chung tay góp sức của toàn xã hội, thay vì mỗi tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân đơn lẻ, chuyên gia nhận định.

Công ty năng lượng của doanh nhân Nguyễn Hồ Nam báo lỗ hơn 152 tỷ đồng Công ty năng lượng của ông Nguyễn Hồ Nam đạt doanh thu hơn 1.100 tỷ đồng
Tiến sĩ Nguyễn Văn Minh, Phó Chủ tịch VOCA tại họp báo

Việt Nam – Trung Quốc: Mở rộng hợp tác và phát triển nguồn nguyên liệu mỹ phẩm từ thiên nhiên

Trong bối cảnh ngành mỹ phẩm toàn cầu không ngừng phát triển, sự kiện giao thương ngành làm đẹp giữa Trung Quốc và Việt Nam sẽ là cầu nối quan trọng, hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội hợp tác và phát triển cho các doanh nghiệp hai nước, đặc biệt trong lĩnh vực nguyên liệu mỹ phẩm thiên nhiên.

Đại chiến mỹ phẩm Trung Quốc: Khi các thương hiệu Châu Âu thèm khát thị trường 1,4 tỷ dân
Ảnh minh họa

Liên tục phá bỏ các đỉnh giá, giá hạt tiêu sắp cán mốc 100.000 đồng/kg

Liên tục phá bỏ các đỉnh giá đã xác lập trước đó, giá hạt tiêu trong nước tiếp tục đi lên và sau 4 phiên liên tiếp tăng giá, vào ngày 22/4, tại các khu vực trồng trọng điểm giá hạt tiêu lập đỉnh mới với 96.500 – 98.000 đồng/kg.

Giá hạt tiêu đang tiến về mốc 100.000 đồng/kg, xuất khẩu kỳ vọng ở thị trường Trung Quốc
Tôm sú - ảnh minh họa

Xuất khẩu tôm chế biến sâu: Hướng đi riêng của ngành Tôm Việt

Tỷ trọng tôm chế biến bảo quản xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, EU đang có xu hướng tăng và trội hơn so với tôm nguyên liệu, cho thấy tôm Việt Nam đang phát huy được thế mạnh của mình và đang có hướng đi đúng.

Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc và Mỹ tăng mạnh, ngành tôm kỳ vọng sớm trở lại đường đua tăng trưởng Xuất khẩu tôm có nhiều triển vọng tại thị trường Nhật Bản
Ảnh minh họa

Hạn hán nghiêm trọng đe dọa vị trí số 1 về xuất khẩu cà phê Robusta của Việt Nam

Bên cạnh những biến động giá khó lường, ngành cà phê đang chật vật với hạn hán nghiêm trọng tại Tây Nguyên, Hiệp hội cà phê – Ca cao Việt Nam dự báo sản lượng niên vụ 2024 - 2025 sẽ giảm 15%, đặt ngành hàng này trước nguy cơ mất vị trị số 1 về xuất khẩu cà phê Robusta trên toàn cầu.

Doanh nghiệp Việt Nam bán cà phê đầu tiên vào châu Âu với hồ sơ không phá rừng và được đánh giá tốt Giá tăng mạnh doanh nghiệp phải nhập khẩu cà phê từ nước ngoài về cho nhà máy chế biến
Ảnh minh họa

Gạo Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt từ gạo Thái Lan tại thị trường Philippines

Ba tháng đầu năm nay, xuất khẩu gạo Việt Nam sang Philippines đạt hơn 1 triệu tấn, giúp Philippines tiếp tục là nhà nhập khẩu hàng đầu gạo Việt Nam. Song, mới đây Chính phủ Thái Lan cho biết quyết tâm đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang nước này, khiến gạo Việt Nam đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với gạo Thái Lan tại “Xứ sở vạn đảo”.

Bulog mua thêm 300.000 tấn gạo, tín hiệu tích cực cho thị trường trong nước Thương nhân Philippines tranh thủ mua gạo Việt Nam khi vụ Đông Xuân sắp kết thúc
Ảnh minh họa

Doanh nghiệp Việt Nam bán cà phê đầu tiên vào châu Âu với hồ sơ không phá rừng và được đánh giá tốt

Theo Quy định chống phá rừng châu Âu (EUDR), Ủy ban châu Âu (EC) sẽ cấm nhập khẩu những mặt hàng nông sản sản xuất trên đất có nguồn gốc từ phá rừng và gây suy thoái rừng kể từ sau ngày 31/12/2020. Thời hạn để thực thi EUDR đối với doanh nghiệp có quy mô lớn là tháng 12/2024, đối với doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ là tháng 6/2025.

Giá tăng mạnh doanh nghiệp phải nhập khẩu cà phê từ nước ngoài về cho nhà máy chế biến Sau hơn 20 năm, giá cà phê xuất khẩu đã tăng 10 lần, sản lượng cà phê niên vụ mới tiếp tục giảm
Quang cảnh hội nghị

Giá tăng mạnh doanh nghiệp phải nhập khẩu cà phê từ nước ngoài về cho nhà máy chế biến

Trước tình trạng giá cà phê tăng mạnh và tăng liên tục, gây rủi ro cao cho doanh nghiệp thu mua hàng xuất khẩu, ngày 11/4, Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (Vicofa) tổ chức Hội nghị Mở rộng ngành hàng cà phê lần thứ I, để có những định hướng, giải pháp và đề nghị cụ thể trong 6 tháng cuối năm niên vụ 2023-2024 và những năm tiếp theo.

Sau hơn 20 năm, giá cà phê xuất khẩu đã tăng 10 lần, sản lượng cà phê niên vụ mới tiếp tục giảm Xuất khẩu cà phê niên vụ 2022-2023 đạt mức cao kỷ lục, đạt 4,08 tỷ USD
Ảnh minh họa

Philippines tiếp tục là nhà nhập khẩu hàng đầu gạo Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2024

Với khối lượng gạo nhập khẩu hơn 1 triệu tấn trong 3 tháng đầu năm nay, Philippines tiếp tục là nhà nhập khẩu hàng đầu gạo Việt Nam, bỏ xa thị trường lớn thứ hai Indonesia (226.161 tấn) đến hơn 785.000 tấn gạo. Trong khi đó, Trung Quốc lùi lại vị trí thứ tư sau nhiều năm luôn đứng thứ hai sau Philippines.

Căng thẳng biển Đỏ và dư lượng hóa chất làm giảm lượng gạo xuất khẩu đi châu Âu Bulog mua thêm 300.000 tấn gạo, tín hiệu tích cực cho thị trường trong nước
Ảnh minh họa

Nghị định thư sầu riêng đông lạnh được phê duyệt sẽ thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc tăng lên

Kim ngạch xuất khẩu rau quả trong quý I/2024 ước đạt 1,25 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó sầu riêng tiếp tục là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất vào Trung Quốc.

Căng thẳng logistics tạo lợi thế để rau quả Việt Nam tăng xuất khẩu sang Trung Quốc Kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 5,6 tỷ USD trong năm 2023
Ảnh minh họa

Nguồn cung hạt tiêu toàn cầu phụ thuộc vào lượng xuất khẩu của Việt Nam

Giá hạt tiêu tại các nước sản xuất sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao do nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi nguồn cung từ các nước sản xuất Indonesia, Brazil, Malaysia, Campuchia không đủ bù đắp cho lượng hạt tiêu xuất khẩu giảm từ Việt Nam.

Xuất khẩu hồ tiêu năm 2023 sẽ đạt 250.000 tấn, tồn kho chuyển sang 2024 đạt mức thấp nhất trong nhiều năm
Ngân sách nhà nước thặng dư 146 nghìn tỷ đồng trong quý I

Ngân sách nhà nước thặng dư 146 nghìn tỷ đồng trong quý I

Theo Bộ Tài chính, trong quý I, cân đối ngân sách nhà nước được đảm bảo khi thu ước đạt 539,5 nghìn tỷ đồng, lũy kế chi đạt 393,5 nghìn tỷ đồng. Cả thu và chi trong quý I đều tăng so với cùng kỳ năm 2023.

Bộ Tài chính bác đề xuất tăng lương hưu 15% vì vượt ngân sách Hòa Phát nộp ngân sách Nhà nước hơn 9.000 tỷ, riêng Dung Quất nộp 5.500 tỷ đồng
Ông Albin Deforges, Đại diện Naturland tại Việt Nam

Ngày càng có nhiều nông dân Việt Nam quan tâm và muốn chuyển sang canh tác nông nghiệp hữu cơ

Ngày nay, số lượng người tiêu dùng chọn thực phẩm hữu cơ càng tăng. Sử dụng sản phẩm hữu cơ không chỉ góp phần ủng hộ sự phát triển những thực phẩm tốt cho sức khỏe, mà góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hữu cơ với sự tôn trọng môi trường, gìn giữ sự đa dạng sinh học.

Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc cảnh giác với website giả mạo, lừa nộp phí
Ảnh minh họa

Trung Quốc tăng nhập khẩu tôm Việt Nam, giảm nhập từ Ecuador

Tháng 2/2024, nhập khẩu tôm từ Việt Nam vào Trung Quốc tăng 22% về khối lượng và tăng 3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023, trong khi nhập khẩu từ Ecuador giảm 24% về khối lượng và giảm 35% về giá trị so với cùng kỳ.

Xuất khẩu thủy sản đặt mục tiêu kim ngạch khiêm tốn với 9 tỷ USD trong năm 2024 Lợi nhuận doanh nghiệp thủy sản kỳ vọng tăng 20-30% năm 2024 khi xuất khẩu phục hồi nửa cuối năm