EVN báo lỗ 13.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024 và dự kiến tăng giá điện
Tiếp đà thua lỗ của năm 2022 (lỗ 20.747 tỷ đồng) và năm 2023 (lỗ 26.772 tỷ đồng), EVN tiếp tục báo lỗ 13.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024.
Tiếp đà thua lỗ của năm 2022 (lỗ 20.747 tỷ đồng) và năm 2023 (lỗ 26.772 tỷ đồng), EVN tiếp tục báo lỗ 13.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024.
Bộ Công Thương đề xuất trước mắt tạm áp dụng giá mua điện dư phát lên lưới từ 600-700 đồng một kWh, cụ thể ở 671 đồng một kWh, thấp hơn 58-63% giá mua các dự án điện tái tạo chuyển tiếp đang áp theo khung giá của Bộ Công Thương.
Thường trực Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương nhanh chóng xây dựng Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu và Nghị định quy định cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và khí LNG
Cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân; tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước; vi phạm quy định về khai thác thủy sản trong khu vực cấm bị phạt tới 90 triệu đồng;... là một số chính sách có hiệu lực từ
Góp ý dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện của Bộ Công thương, các chuyên gia cho rằng ngành điện cần cải cách cơ chế giá, không để người dân phải bù chéo cho sản xuất, người dùng nhiều bù cho dùng ít.
Phương án giá điện sinh hoạt rút xuống 5 bậc thì chỉ các hộ dùng trên 711 kWh, tương đương 2% tổng số khách hàng, phải trả tăng tiền điện, ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết.
Dự kiến biểu giá điện mới gồm 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện nay với bậc thấp nhất từ 0-100 kWh, cao nhất từ 701 kWh trở lên. Trong đó, giá điện bậc 5 (cho kWh từ 701 trở lên) được đề xuất là 3.612,22 đồng/kWh.
Sau khi tăng giá điện lần thứ 2 trong năm 2023 với mức tăng 4,5%, doanh thu của EVN năm 2023 dự kiến tăng 2.300 tỷ đồng, làm giảm bớt phần nào khó khăn của năm 2023.
Đây là lần thứ hai giá điện tăng trong năm 2023. Việc điều chỉnh giá điện áp dụng chính thức từ hôm nay (9/11/2023).
Theo Bộ Công Thương, giá bán điện cho hộ sản xuất đang thấp hơn giá phản ánh chi phí, tồn tại việc bù chéo giữa các nhóm khách hàng sử dụng điện ở các mức độ khác nhau.
Theo PGS, TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, trong khi mấy năm gần đây, chi phí sản xuất điện tăng rất cao, các điều kiện đầu vào như vốn, tỉ giá hối đoái, giá các năng lượng khác… đều tăng cao nhưng giá điện tại Việt Nam vẫn g
Mặc dù đã giảm song giá nhiêu liệu các tháng vừa qua của năm 2023 vẫn ở mức cao so với giai đoạn các năm 2020-2021. Trong cơ cấu giá thành sản xuất điện, giá thành khâu phát điện chiếm tỷ trọng 82,8% nên biến động giá ở khâu phát điện ảnh hưởng lớn đến gi
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ ngành, địa phương tiếp tục triển khai các biện pháp điều hành giá phù hợp đối với một số mặt hàng thiết yếu, đồng thời, yêu cầu trình phương án điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế trong tháng 10 này.
"Giá điện gần đây đã được điều chỉnh tăng 3%, sau 4 năm không điều chỉnh nhưng việc tăng giá này cũng chỉ giải quyết được một phần nào khó khăn của EVN", Phó tổng giám đốc EVN cho biết.
Với việc kinh doanh dưới giá vốn, 6 tháng đầu năm 2023, EVN lỗ hơn 29.000 tỷ đồng. Tiền mặt và tiền gửi của EVN cũng giảm gần 25.000 tỷ đồng, xuống còn 76.582 tỷ đồng.
Theo chuyên gia, cần có cơ quan xem xét giá nhiên liệu độc lập ngoài Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) nếu thực hiện điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần.