TAG

"căng thẳng biển Đỏ"

Gạo - ảnh minh họa

Căng thẳng biển Đỏ và dư lượng hóa chất làm giảm lượng gạo xuất khẩu đi châu Âu

Thời gian qua, gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam liên tục giảm giá nhưng với gạo chất lượng cao xuất khẩu đi các thị trường cao cấp, giá không giảm. Song, do căng thẳng biển Đỏ đẩy cước phí vận chuyển tăng cao cùng nguy cơ nhiễm dư lượng hóa chất khiến doanh nghiệp chưa thể đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang châu Âu.

Bulog mở thầu 300 ngàn tấn gạo không mời Việt Nam, thương nhân Philippines tăng mua gạo Thái Lan và giảm mua gạo Việt Nam Không doanh nghiệp Việt nào trúng gói thầu 534.000 tấn gạo của Bulog
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)

Xuất khẩu thủy sản đặt mục tiêu kim ngạch khiêm tốn với 9 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu thủy sản đặt mục tiêu khá khiêm tốn, tương đương với năm 2023, bởi theo VASEP, trong tình hình có nhiều biến động như hiện nay chỉ có thể đưa ra con số như vậy, nếu thực tế thuận lợi có thể kim ngạch sẽ cao hơn 9 tỷ USD nhưng sẽ không vượt qua con số mà ngành đã từng đạt được trong năm 2022.

Cước vận tải đi Mỹ, EU tăng mạnh, thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Trung Quốc sẽ là thị trường tăng trưởng cao về tiêu thụ cá tra
TS. Lê Quang Trung, Phó Tổng giám đốc Công ty Hàng hải Việt Nam, kiêm Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA)

Giải pháp nào giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro khi căng thẳng biển Đỏ đang gia tăng?

Bước sang năm 2024, dự báo nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ các thị trường Mỹ, EU, Canada … tăng trở lại. Tuy nhiên, bất ổn biển Đỏ khiến các hãng tàu nước ngoài phải đi vòng qua mũi Hảo Vọng (Nam Phi) kéo dài thời gian vận chuyển và đẩy giá cước tăng mạnh ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp. Câu chuyện này một lần nữa bộc lộ điểm yếu của ngành logistics trong nước.

Hệ thống logistics của Tân Cảng Sài Gòn là điểm cộng thu hút đầu tư vào tỉnh Bình Dương Tân Cảng Sài Gòn “bắt tay” cảng Phnompenh phát triển logistics tuyến Việt Nam – Campuchia
Phụ thuộc lớn vào hệ thống logistic của nước ngoài, ngành logistic trong nước bộc lộ rõ điểm yếu và bất cập - Ảnh minh hoạ

Xuất khẩu thuỷ sản lo ngại khả năng đáp ứng của chuỗi logistic trong nước

Sau COVID-19, bây giờ là căng thẳng biển Đỏ, lại một lần nữa bộc lộ điểm yếu của ngành logistics trong nước, khi hoàn toàn chịu sự chi phối của các hãng tàu nước ngoài khi họ được độc quyền định giá cước cùng các giá dịch vụ vận tải.

Lợi nhuận doanh nghiệp thủy sản kỳ vọng tăng 20-30% năm 2024 khi xuất khẩu phục hồi nửa cuối năm Cước vận tải đi Mỹ, EU tăng mạnh, thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
Bàn tròn thảo luận “Các xu hướng định hình thị trường gạo thế giới” trong năm 2024.

Các yếu tố nào sẽ tác động lên thị trường gạo xuất khẩu trong năm 2024?

Nhu cầu gạo vẫn duy trì ở các thị trường Philippines, Indonesia, Trung Quốc và châu Phi sẽ là các yếu tố tác động lên thị trường gạo. Giá cước container tăng cao và căng thẳng Biển Đỏ có thể ảnh hưởng đến lương thực toàn cầu.

Để “cùng thắng” ở thị trường Trung Quốc, quan trọng là chữ "tín" Đầu ra nào cho 7 triệu tấn gạo trong đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao?