Gói vay ưu đãi 20 nghìn tỷ: Chỉ một phần nhỏ được hưởng lãi suất ưu đãi

Sau hơn 1 năm triển khai gói 20 nghìn tỷ đồng vốn vay ưu đãi dành cho người lao động, công nhân, kết quả đạt được đến nay không được như mong đợi.

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
Gói 20 nghìn tỷ đồng vốn vay ưu đãi dành cho người lao động, công nhân chưa đạt kết quả như mong đợi.
Gói 20 nghìn tỷ đồng vốn vay ưu đãi dành cho người lao động, công nhân chưa đạt kết quả như mong đợi.

Vay gói “ưu đãi” với lãi suất… thông thường

Tháng 10/2022, Ngân hàng Nhà nước, Tổng liên đoàn lao động cùng với 2 công ty tài chính là HD Saison và FE Credit đã ký kết triển khai gói 20 nghìn tỷ đồng vốn vay ưu đãi dành cho người lao động, công nhân để phục vụ nhu cầu chi tiêu, sinh hoạt.

Đây là một trong những chính sách quan trọng nhằm đẩy lùi vấn nạn tín dụng đen theo chỉ đạo của Chính phủ.

Với gói tín dụng này, người lao động có thể được vay với mức lãi suất thấp từ 15 -25%/năm, tương đương chỉ bằng 50% lãi suất thị trường, với mức vay lên tới 70 triệu đồng cho các nhu cầu tiêu dùng hàng ngày.

Gói này được giải ngân qua 2 công ty là HD Saison và Fe Credit, thông qua nhiều hình thức như cho vay bằng tiền mặt, cho vay trả góp, hoặc chi tiêu qua thẻ tín dụng.

Tuy nhiên, sau hơn 1 năm triển khai gói tín dụng, kết quả đạt được đến nay không được như mong đợi.

Phát biểu tại Hội thảo “Gỡ khó cho vay tiêu dùng - Đẩy lùi tín dụng đen” tổ chức mới đây, bà Trần Thị Thanh Hà, Trưởng ban Quan hệ lao động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, tới nay, gói này đã giải ngân được gần 7.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, mới chỉ có khoảng 300 tỷ đồng (tương đương 4,3%) được vay với mức lãi suất từ 15-25%/năm, còn lại 6.700 tỷ đồng cho vay theo mức lãi suất áp dụng cho khách hàng dân sự bình thường của các công ty tài chính.

“Đây là điều rất đáng tiếc vì đáng ra toàn bộ số 7.000 tỷ đồng đó công nhân phải được vay với lãi suất ưu đãi”, bà Hà nói.

Nguyên nhân khiến số lượng công nhân tiếp cận được với mức lãi suất ưu đãi thấp, theo bà Hà, là do nhận thức của người lao động với hoạt động tín dụng còn rất hạn chế.

“Người lao động chưa hiểu cặn kẽ về gói tín dụng này, ngay cả cán bộ công đoàn còn chưa phân biệt được mức lãi suất cho vay của công ty tài chính và mức lãi suất cho vay của ngân hàng”, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho hay.

Bên cạnh đó, nhiều công nhân cho rằng mức lãi suất ưu đãi còn cao. Mặt khác, chưa có sự hợp tác của các doanh nghiệp sử dụng lao động.

“Để người lao động được vay vốn với lãi suất ưu đãi, doanh nghiệp sử dụng lao động phải cung cấp thông tin người vay, thông tin về tiền lương của người lao động và thông tin về quản lý lao động của doanh nghiệp với 2 công ty tài chính. Tuy nhiên, người sử dụng lao động lại rất e ngại vấn đề này”, bà Hà nói.

Cũng theo vị này, mục đích vay của người lao động cũng đang có vấn đề. Những người lao động là đối tượng được vay ưu đãi là những đối tượng làm việc trong khu vực bền vững, thu nhập bền vững...

Tuy nhiên, phần lớn khách hàng vay vốn trực tiếp qua 2 công ty tài chính vay với mục đích không bền vững, không phải để tạo ra thêm việc làm hay sử dụng cho mục đích con cái, gia đình,… Chính điều này đã góp phần tạo ra nợ xấu cao cho các công ty tài chính tiêu dùng.

“Người đi vay quyết định lãi suất”

Dưới góc nhìn từ phía công ty triển khai gói tín dụng này, ông Nguyễn Đình Đức, Phó Tổng giám đốc Công ty HD Saison chia sẻ, khó khăn lớn nhất trong quá trình triển khai đó là sự hợp tác, thống nhất, đồng bộ giữa các cơ quan các cấp và đặc biệt là công đoàn cơ sở.

"Quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy nhu cầu vay tín dụng tiêu dùng của công nhân hiện nay rất lớn, dự báo có thể lên tới 100.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong công tác triển khai còn nhiều khó khăn, nhưng khó khăn chủ yếu là nhận thức của người đi vay, cơ quan quản lý và công tác truyền thông còn hạn chế", ông Đức nói.

Để việc triển khai gói tín dụng 20.000 tỷ đồng hiệu quả, công nhân hưởng được mức lãi suất ưu đãi từ 15-25%/năm, ông Đức cho rằng cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông trong thời gian tới. Đồng thời, công đoàn cơ sở, chủ doanh nghiệp phải phân biệt được giữa tài chính tiêu dùng chính thống và tín dụng đen.

"Bản thân cán bộ công đoàn cơ sở, chủ doanh nghiệp phải nhận thức được lợi ích gói vay tiêu dùng thì mới đẩy lùi được tín dụng đen", ông Đức nhấn mạnh.

Về kiến nghị mức lãi suất cho vay còn cao, ông Đức cho rằng, mức lãi suất cao hay thấp không phụ thuộc vào các công ty tài chính.

“Đây là trăn trở lớn của chúng tôi. Với vai trò là người cho vay, chúng tôi luôn luôn mong muốn và cũng đã cam kết với Ngân hàng Nhà nước làm sao hạ mức lãi suất xuống mức thấp nhất có thể. Tuy nhiên, tôi khẳng định lãi suất không phụ thuộc vào các công ty tài chính mà phụ thuộc vào chính người đi vay. Nếu người đi vay có ý thức trả nợ tốt thì lập tức rủi ro mang lại cho các công ty tài chính được kiểm soát và từ đó lãi suất sẽ được hạ”, ông Đức nói.

Theo Tạp chí Doanh nghiệp và Kinh tế xanh

Cùng chuyên mục Kinh tế ngành

Cushman & Wakefield họp báo quý 4/2023 ở TP. Hồ Chí Minh

Chuyên gia tiết lộ phân khúc bất động sản sẽ tăng trưởng ít nhất hai lần trong 10 năm tới

Tại họp báo quý IV/2023 ở TP. Hồ Chí Minh với chủ đề “Chinh phục thành phố đang lên”, báo cáo của Cushman & Wakefield nhấn mạnh động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam đến từ các yếu tố chiều sâu, dự báo cũng nhấn mạnh đến phân khúc khu công nghiệp, nhà xưởng và nhà kho cho thuê sẽ tăng trưởng ít nhất hai lần trong 10 năm tiếp theo.

Phát Đạt muốn huy động nghìn tỷ đồng từ cổ đông để rót vào các dự án bất động sản
Không có chuyện tham gia mô hình liên kết làm gia tăng chi phí sản xuất lúa gạo. Ảnh minh họa

"Không có chuyện tham gia mô hình liên kết làm gia tăng chi phí sản xuất lúa gạo"

Có ý kiến cho rằng, khi doanh nghiệp tham gia mô hình liên kết trong đề án “Một triệu hecta lúa chất lượng cao” sẽ làm tăng chi phí sản xuất, đẩy giá thành sản phẩm lên cao, làm giảm tính cạnh tranh hạt gạo Việt Nam. Song, theo Cục Trồng trọt “không có chuyện tham gia mô hình liên kết làm gia tăng chi phí sản xuất lúa gạo”.

Lần đầu tiên Việt Nam tổ chức Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Doanh nghiệp phải có hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu mới đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Sản phẩm giá trị gia tăng (GTGT), tẩm bột, tẩm gia vị và các loại sản phẩm khác từ cá tra của Công ty GODACO

Còn nhiều dư địa xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng vào Trung Quốc

Các công ty xuất khẩu cá tra Việt Nam đang nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng (GTGT) hơn, như cá tẩm bột và cá tẩm gia vị sang thị trường Trung Quốc, nhằm nắm bắt cơ hội tăng doanh số bán lẻ và siêu thị đang tăng trưởng tại thị trường tỷ dân này sau đại dịch COVID-19.

Xuất khẩu các sản phẩm thủy sản chủ lực đã lấy lại sự cân bằng Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đang phục hồi và có tăng trưởng
Việt Nam đạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023

Giải “Gạo ngon nhất thế giới 2023” là giải thưởng chung cho gạo Việt Nam

Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn đã chính thức khẳng định “giải gạo ngon thế giới do The Rice Trader tổ chức tại Cebu hôm 30/11 là giải chung cho gạo Việt Nam chứ không riêng một giống lúa nào”.

Giá gạo toàn cầu khó hạ nhiệt trước năm 2025, khiến giá gạo Việt Nam đứng vững ở mức cao Doanh nghiệp phải có hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu mới đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Các đối tác cam kết hỗ trợ Việt Nam 15,5 tỷ USD để chuyển đổi năng lượng

Các đối tác cam kết hỗ trợ Việt Nam 15,5 tỷ USD để chuyển đổi năng lượng

Chuyển đổi năng lượng công bằng có ý nghĩa quyết định đối với việc đạt được định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam, với mục tiêu đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.

Giải pháp thu hút nguồn vốn cho chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam Ngành năng lượng thế giới chuẩn bị có thương vụ thâu tóm hơn 50 tỷ USD
Họp báo Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023.

Lần đầu tiên Việt Nam tổ chức Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo

Sáng ngày 1/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổ chức buổi Họp báo giới thiệu về Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023.

Giá gạo toàn cầu khó hạ nhiệt trước năm 2025, khiến giá gạo Việt Nam đứng vững ở mức cao Doanh nghiệp phải có hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu mới đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Giá gạo toàn cầu khó hạ nhiệt trước năm 2025, khiến giá gạo Việt Nam đứng vững ở mức cao

Giá gạo toàn cầu khó hạ nhiệt trước năm 2025, khiến giá gạo Việt Nam đứng vững ở mức cao

Theo báo cáo mới nhất về “Triển vọng Hàng hóa Toàn cầu” của Ngân hàng Thế giới (WB), giá gạo toàn cầu dự kiến ​​sẽ không giảm đáng kể trước năm 2025, do các biện pháp hạn chế xuất khẩu từ các nước sản xuất lớn, bao gồm Ấn Độ và mối đe dọa hiện tại từ EI Nino.

Doanh nghiệp phải có hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu mới đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo Lợi thế độc quyền xuất khẩu gạo thơm nhẹ của Việt Nam có thể bị mất vào tay Thái Lan
8/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá kéo CPI tháng 11 tăng 0,25% so với tháng trước

8/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá kéo CPI tháng 11 tăng 0,25% so với tháng trước

Giá dịch vụ y tế, học phí tại một số địa phương tăng kết hợp với giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 3,45% so với cùng kỳ năm 2022.

CPI tháng 10 tăng 3,59% so với cùng kỳ năm trước CPI 9 tháng tăng 3,16% so với cùng kỳ, "yên tâm" có thể kiểm soát lạm phát theo mục tiêu
Doanh nghiệp phải có hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu mới đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Doanh nghiệp phải có hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu mới đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn đã kiến nghị Bộ Công Thương bổ sung quy định “các doanh nghiệp phải có hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu mới đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo” vào Nghị định sửa đổi Nghị định 107 mà Bộ này đang lấy ý kiến.

Lợi thế độc quyền xuất khẩu gạo thơm nhẹ của Việt Nam có thể bị mất vào tay Thái Lan Giá gạo tại thị trường nội địa Trung Quốc đang rẻ hơn giá gạo xuất khẩu của Việt Nam
Thương nhân Thái Lan đang chào bán gạo Hom Puang được trồng từ giống lúa OM 5451 của Việt Nam

Lợi thế độc quyền xuất khẩu gạo thơm nhẹ của Việt Nam có thể bị mất vào tay Thái Lan

Hơn một tháng nay, các thương nhân Thái Lan chào bán ra thị trường các chủng loại gạo được cho là lợi thế độc quyền của Việt Nam như DT 8, OM 5451 và Jasmines 85. Điều này dẫn đến cạnh tranh phân khúc gạo thơm nhẹ giữa Thái Lan và Việt Nam càng trở nên gay gắt, nguy cơ mất thị trường vào tay doanh nghiệp Thái Lan đang hiện hữu.

Giá gạo tại thị trường nội địa Trung Quốc đang rẻ hơn giá gạo xuất khẩu của Việt Nam Giải pháp ngăn tối đa thất thoát sau thu hoạch lúa gạo
Giải pháp thu hút nguồn vốn cho chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam

Giải pháp thu hút nguồn vốn cho chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam

Việc chuyển đổi năng lượng để giảm phát thải nhà kính trong sản xuất nếu thực hiện chậm sẽ có thể ảnh hưởng đến mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam khi tiêu chuẩn sản xuất toàn cầu ngày càng được gia tăng.

Nguyên nhân phía sau làn sóng hạ giá bán ô tô điện trên quy mô toàn cầu Giá điện tăng thêm 4,5%, lợi nhuận nhóm thép, xi măng có thể giảm hơn 20%
Ảnh minh họa

HoREA: Các ngân hàng không hạ chuẩn nhưng nên “nới một chút” điều kiện vay vốn bất động sản

HoREA cho rằng rất cần thiết phải đổi mới cách hiểu và vận dụng thực hiện của các ngân hàng thương mại theo hướng không hạ chuẩn nhưng cần nới một chút các điều kiện vay vốn để hỗ trợ, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư dự án bất động sản, nhà ở thương mại, người mua nhà, nhà đầu tư được tiếp cận tín dụng thuận lợi hơn trong tình hình thị trường bất động sản vẫn còn đang rất khó khăn hiện nay.

Hàng chục doanh nghiệp bất động sản bị Bình Định nhắc tên vì nợ thuế
Sau hơn 20 năm, giá cà phê xuất khẩu đã tăng 10 lần, sản lượng cà phê niên vụ mới tiếp tục giảm

Sau hơn 20 năm, giá cà phê xuất khẩu đã tăng 10 lần, sản lượng cà phê niên vụ mới tiếp tục giảm

Giá bán cà phê của người nông dân đã tăng 20 lần so với năm 2001, trong khi giá cà phê xuất khẩu đã tăng hơn 10 lần. Hiện, cây cà phê đang bị cạnh tranh bởi ba loại cây là tiêu, bơ và sầu riêng, nhưng đối tượng cạnh tranh chính là sầu riêng.

Xuất khẩu cà phê niên vụ 2022-2023 đạt mức cao kỷ lục, đạt 4,08 tỷ USD Nhu cầu tăng đẩy giá cà phê xuất khẩu tăng gần 10%
Xuất khẩu hồ tiêu năm 2023 sẽ đạt 250 ngàn tấn

Xuất khẩu hồ tiêu năm 2023 sẽ đạt 250.000 tấn, tồn kho chuyển sang 2024 đạt mức thấp nhất trong nhiều năm

Việt Nam đã xuất khẩu hết sản lượng hạt tiêu thu hoạch trong năm 2023, một phần xuất khẩu được lấy đi từ lượng nhập khẩu cũng như tồn kho từ năm trước, nên lượng tồn kho 2023 chuyển sang 2024 sẽ thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây, trong khi đó, sản lượng tiêu năm 2024 được cho là thấp hơn năm 2023.

Nông dân sẽ lợi hơn nếu khách ngoại chưa mua, chờ Việt Nam vào vụ thu hoạch tiêu Nguồn cung nội địa cạn kiệt kéo giảm lượng tiêu xuất khẩu trong các tháng cuối năm
Hội nghị “Tổng kết niên vụ cà phê 2022-2023, và phương hướng nhiệm vụ 2023-2024”

Xuất khẩu cà phê niên vụ 2022-2023 đạt mức cao kỷ lục, đạt 4,08 tỷ USD

Kết thúc niên vụ 2022-2023, xuất khẩu cà phê đạt 1,66 triệu tấn, giảm 4,5% so với niên vụ 2021-2022, nhưng kim ngạch đạt 4,08 tỷ USD, tăng 3,4% nhờ giá bán tăng cao. Đây là mức kim ngạch cao nhất trong các niên vụ từ trước đến nay.

Nhu cầu tăng đẩy giá cà phê xuất khẩu tăng gần 10% Nâng cao vai trò của phụ nữ trong toàn chuỗi cung ứng nông sản
Tọa đàm và hội nghị Tri ân khách hàng do TCSG tổ chức tại tỉnh Bình Dương

Hệ thống logistics của Tân Cảng Sài Gòn là điểm cộng thu hút đầu tư vào tỉnh Bình Dương

Bên cạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, … của tỉnh Bình Dương thì hệ thống logistics của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (TCSG) chính là điểm cộng góp phần thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước về với tỉnh này.

Tân Cảng Sài Gòn “bắt tay” cảng Phnompenh phát triển logistics tuyến Việt Nam – Campuchia Logistics sẽ trở thành “gà đẻ trứng vàng” cho các chủ đầu tư có tầm nhìn và tiềm lực kinh tế mạnh
Các diễn giả chia sẻ tại hội thảo

“Dư địa giảm lãi suất không còn, giữ mức hiện nay trong năm 2024 đã là tích cực”

Theo chuyên gia, nhà điều hành muốn duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nhưng hoàn toàn có thể đảo chiều khi chịu áp lực hai yếu tố là tỷ giá và lạm phát.

MSVN: FDI và đầu tư công cùng hướng mốc 20 tỷ USD nhưng đầu tư tư nhân vẫn "im ắng" VDSC: “Trợ lực nhóm cổ phiếu VIC giải tỏa tâm lý tiêu cực trên thị trường”