Đồng yên yếu giúp một ngành kinh tế trở thành "mỏ hái ngoại tệ" lớn thứ 2 cho Nhật Bản, chỉ sau xuất khẩu ô tô
Chi tiêu khách quốc tế tại Nhật Bản vượt xa giá trị xuất khẩu của linh kiện điện tử và thép, phần lớn được thúc đẩy bởi đồng yên yếu.
Chi tiêu khách quốc tế tại Nhật Bản vượt xa giá trị xuất khẩu của linh kiện điện tử và thép, phần lớn được thúc đẩy bởi đồng yên yếu.
Theo dữ liệu sửa đổi từ WB, kinh tế Nga vốn đã vượt qua Nhật Bản xét theo PPP từ năm 2021, sớm hơn 4 năm so với mục tiêu.
Theo báo cáo Savills APIQ Q1/2024, thị trường bất động sản thương mại châu Á - Thái Bình Dương vẫn yếu, ước tính sơ bộ tổng giá trị đầu tư khu vực giảm 18,6% xuống còn 27,7 tỷ USD trong quý đầu tiên.
Tính đến ngày 1/4/2024, tổng nợ của chính phủ Mỹ là 34,63 nghìn tỷ USD, trong đó nợ công đạt 27,6 nghìn tỷ USD.
Tiền lương thực tế ở Nhật Bản giảm tháng thứ 23 liên tiếp. Điều này cho thấy lạm phát cao vẫn đang ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng nước này.
Dữ liệu của Chính phủ Nhật Bản ngày 11/3 cho thấy, nền kinh tế Nhật Bản quý IV/2023 tăng trưởng ở mức 0,4% (YoY) so với quý trước, tốt hơn so với ước tính ban đầu là giảm 0,4%.
GDP của Nhật Bản quý 4 tăng 0,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi dữ liệu tạm thời của tháng trước cho thấy GDP giảm 0,4%.
Đức gần như chắc chắn vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào năm 2023 sau khi số liệu chính thức được công bố.
Niềm tin vào chủ nợ lớn nhất thế giới có khả năng suy giảm.
Dữ liệu chính phủ công bố ngày 24/11 cho thấy, lạm phát tiêu dùng lõi của Nhật Bản đã tăng lên 2,9% trong tháng 10 so với cùng kỳ năm trước, với giá dịch vụ đánh dấu mức tăng nhanh nhất trong 3 thập kỷ, gây áp lực lên Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) k
Nhiều người cho rằng sẽ có một lượng lớn du khách Trung Quốc đến Nhật Bản trong thời gian này.
Sắp tới, với việc ghi nhận các dự án từ Nhật Bản, địa phương này có thể vượt mốc 1 tỷ USD vốn FDI.
Để không bị loại khỏi “cuộc chơi” bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới “tính xanh” của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe
Các doanh nghiệp Nhật vẫn đang theo dõi, chờ đợi cơ hội từ các chính sách về tăng trưởng xanh của Việt Nam để có thể thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực này.
Tính từ đầu năm đến nay, các nhà đầu tư nước ngoài đã chi khoảng 2 tỷ USD cho một lĩnh vực “đang hot” của Nhật Bản.
Số liệu về lạm phát lõi tháng 7 được công bố ở mức 3,1% ủng hộ sự thận trọng của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong việc rời bỏ chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo.