Trung Quốc - Asean Beauty business Matching mở ra cơ hội hợp tác trong ngành công nghệ làm đẹp với doanh nghiệp Việt Nam

Với chủ đề “Đẹp không biên giới, hợp tác đôi bên cùng có lợi” sự kiện “Kết nối giao thương ngành làm đẹp Trung Quốc - Asean Beauty business Matching” vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc gặp gỡ, trao đổi

Ảnh sự kiện
Ảnh sự kiện

Đông Nam Á trở thành thị trường tiềm năng lớn cho các sản phẩm làm đẹp Trung Quốc

Năm 2024, ngành làm đẹp toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng, trên cơ sở mối quan hệ thân thiện và cùng có lợi giữa Trung Quốc và các nước ASEAN. ASEAN đã trở thành thị trường quan trọng để các công ty làm đẹp Trung Quốc tiến hành giao lưu quốc tế và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các thương hiệu làm đẹp của Trung Quốc.

Trong năm 2024, China Beauty sẽ tổ chức các hội thảo kết nối giao thương ngành làm đẹp Trung Quốc - ASEAN tại ba thị trường quan trọng của ASEAN là Việt Nam, Indonesia và Malaysia, và TP. Hồ Chí Minh là điểm dừng chân đầu tiên, nhằm xúc tiến và cộng hưởng tích cực lẫn nhau, hướng đến sự phát triển bền vững và lành mạnh của ngành công nghiệp làm đẹp của 2 nước.

Ngày 8/5/2024, tại khách sạn Rex, TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra sự kiện “Kết nối giao thương ngành làm đẹp Trung Quốc - Asean Beauty business Matching”, do Hiệp hội Tinh dầu, Hương liệu và Mỹ phẩm Việt Nam (VOCA) và China Beauty phối hợp tổ chức. Sự kiện có sự tham gia của hơn 500 các thương hiệu, nhà sản xuất, nhà cung cấp nguyên liệu, nhà đóng gói bao bì, nhà phân phối, nhà cung cấp dịch vụ, ... trong ngành công nghiệp mỹ phẩm của hai nước Việt – Trung.

Với chủ đề “Đẹp không biên giới, hợp tác đôi bên cùng có lợi”, sự kiện đã thu hút sự quan tâm của hơn 557 khách tham dự, trong đó có 100 khách đăng ký tham gia là các doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp làm đẹp của Trung Quốc như: Oupei, Biying, Tengyu, Tianrui, Tiantu, Lanshu, Kema Pharmaceutical, Aiqi, Boya, Huaxing Glass,... và các công ty sản xuất chất lượng cao như: Mingkang, Xiangyu Fragrance, Obo, Little Egg, Jinchen, INTO YOU, Chuxiatang và Zhiwei đã trưng bày các sản phẩm như mỹ phẩm, chăm sóc cá nhân, thiết bị làm đẹp và nhiều loại sản phẩm khác, tương tác trực tiếp với yêu cầu thị trường mới nhất.

picture2-8172-1897.png
Gian hàng Fweiai tại sự kiện
Quảng cáo

Ông Triệu Kim Đào, Quản lý khách hàng doanh nghiệp Fweiai cho biết, Việt Nam là một thị trường tiềm năng mà công ty đang hướng đến và nhấn mạnh rằng công ty chuyên sản xuất các loại viên giặt xả có mùi hương và hạt thơm xả quần áo, mặt hàng này chưa có tại Việt Nam, và sự kiện này là cơ hội lớn để công ty phát triển thị trường và tìm kiếm đối tác phân phối lớn tại Việt Nam.

INTO YOU mong muốn trở thành một trong những thương hiệu mỹ phẩm hàng đầu của thế hệ trẻ Việt Nam

Ngoài ra, sự kiện còn chứng kiến sự tham gia của nhãn hàng INTO YOU, một thương hiệu mỹ phẩm phổ biến được giới trẻ Trung Quốc và Việt Nam yêu thích. Nhãn hàng đã tổ chức livestream bán hàng trực tuyến tại gian hàng của mình, nhằm thu hút và tương tác trực tiếp với người tiêu dùng.

Ông Phùng Văn Phước, Phụ trách Kinh doanh B2B tại Việt Nam của INTO YOU, nhấn mạnh rằng nhãn hàng đang hướng đến đồng bộ hóa thị trường tại Việt Nam và mong muốn trở thành một trong những thương hiệu mỹ phẩm dẫn đầu cho thế hệ trẻ.

picture1-4680-8944.png
Nhãn hàng INTO YOU livestream tại sự kiện

Sau sự kiện, Ban tổ chức cũng đã tổ chức một hoạt động “trải nghiệm học tập” vào ngày 9/5/2024, thu hút hơn 80 doanh nghiệp Trung Quốc và 20 doanh nghiệp Việt Nam tham gia. Hoạt động đã cung cấp cơ hội cho các doanh nghiệp tham dự tìm hiểu về xu hướng và công nghệ mới trong ngành công nghiệp làm đẹp thông qua các buổi thảo luận, diễn đàn và trưng bày sản phẩm.

Với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp làm đẹp tại cả Trung Quốc và Việt Nam, sự kiện đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự hợp tác và phát triển bền vững của ngành công nghiệp này trong khu vực. Các doanh nghiệp đã có cơ hội tiếp cận với các sản phẩm, công nghệ và xu hướng mới nhất, từ đó tạo ra đột phá và sáng tạo trong hoạt động kinh doanh của mình.

Bên cạnh đó, sự kiện cũng đã tạo điều kiện cho việc xây dựng mạng lưới kết nối giữa các doanh nghiệp trong ngành làm đẹp, từ đó tạo ra sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau. Qua việc hợp tác và chia sẻ kiến thức, các doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình và cùng nhau đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp làm đẹp.

Theo Theo tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ Copy

Cùng chuyên mục Kinh tế ngành

Chuyện cổ tức ngân hàng: Giữ tiền để lớn hay chia sẻ với cổ đông?

Mùa đại hội cổ đông năm nay, câu chuyện chia cổ tức tiếp tục làm “nóng” nghị trường các ngân hàng. Trong khi một số nhà băng mạnh tay chi hàng nghìn tỷ đồng tiền mặt để tri ân cổ đông, nhiều ngân hàng lại chọn giữ lại toàn bộ lợi nhuận nhằm tăng vốn tự có

Ngân hàng nào sẽ tổ chức đại hội cổ đông tuần này? Hàng loạt ngân hàng tổ chức đại hội cổ đông trong tuần này, nhiều ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, Techcombank, MB...

10 năm doanh nghiệp tư nhân vươn mình

Trong suốt giai đoạn 10 năm vừa qua, các doanh nghiệp tư nhân hàng đầu Việt Nam như Vingroup, FPT, Hòa Phát, Thế Giới Di Động, Vietjet, REE, Hoá chất Đức Giang, Gelex, PNJ… đã ghi dấu ấn mạnh mẽ, với sự tăng trưởng vượt bậc về vốn hóa, doanh thu và lợi nh

Hòa Phát đầu tư sản xuất ván sàn cao cấp, mục tiêu lọt top 3 doanh nghiệp lớn nhất sau 5 năm Cổ phiếu của một doanh nghiệp chăn nuôi heo tăng “bốc đầu” trong ngày VN-Index “bốc hơi” gần 2 điểm

Vì sao VGTA đề xuất không để ngân hàng sản xuất, kinh doanh vàng miếng

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) đề xuất không nên để ngân hàng sản xuất, kinh doanh vàng miếng khi bỏ cơ chế độc quyền vàng miếng do lo ngại hệ lụy.

Tổng bí thư Tô Lâm: Xoá bỏ thế độc quyền Nhà nước về thương hiệu vàng miếng Giá vàng miếng SJC tăng nhẹ trong phiên đầu tuần, vàng nhẫn chững giá

Viconship gia tăng ảnh hưởng tại Hải An

Hai lãnh đạo cấp cao của Viconship – ông Nguyễn Xuân Dũng và ông Tạ Công Thông – vừa được đề cử tham gia Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (HAH) cho nhiệm kỳ 2023–2028.

Viconship dự chi gần 320 tỷ đồng mua 37,55% vốn tại Vinaship, Dragon Capital rời ghế cổ đông lớn PVD Viconship trở thành cổ đông lớn của Vinaship, TTC Agris muốn mua 40% vốn Betrimex

Quảng Ninh duyệt nhà đầu tư dự án đô thị nghỉ dưỡng gần 1 tỷ USD tại Vân Đồn

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa phê duyệt Công ty TNHH Đầu tư Địa ốc Hải Đăng – thành viên của HDMon Holdings – làm nhà đầu tư thực hiện dự án tổ hợp du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí cao cấp, sân golf và khu dân cư Monbay Vân Đồn, tổng mức đầu tư gần 25.000 tỷ đồng

Quảng Ninh xử phạt 'ông chủ' dự án quây núi đá vịnh Hạ Long làm 'hòn non bộ' 125 triệu đồng Nikkei phân tích lý do Quảng Ninh trở thành điểm đến được nhà đầu tư nước ngoài yêu thích nhất

Xăng, nước ngọt, điều hòa công suất lớn vào diện chịu thuế

Sáng ngày 14/6, với 94,98% đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), bổ sung một số hàng hóa – dịch vụ vào diện chịu thuế.

Không nhượng bộ ông Trump, Trung Quốc nâng thuế lên 84% trả đũa Mỹ Rủi ro thuế quan tác động đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp phi tài chính năm 2025

Quy định quản lý, sử dụng vốn, tài sản của tổ chức tín dụng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 135/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 quy định chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại tổ chức tín dụng do nhà nước nắm giữ 100%

Lỗ hơn 152 tỷ đồng, công ty tài chính tiêu dùng giảm hơn 1.100 nhân sự, còn 181 người Bộ Tài chính đề xuất giảm 30% tiền thuê đất năm 2025

5 tháng năm 2025: CPI tăng 3,21% so với cùng kỳ năm 2024

Theo báo cáo của Cục Thống kê (Bộ Tài chính), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2025 tăng 0,16% so với tháng trước; tăng 1,53% so với tháng 12/2024; và tăng 3,24% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân năm tháng đầu năm 2025, CPI tăng 3,21% so với cùng kỳ n

CPI Việt Nam năm 2024 tăng 3,63%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra CPI Việt Nam tăng gần 1% trong tháng 1, nguyên nhân do đâu?

Rủi ro thuế quan tác động đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp phi tài chính năm 2025

Hoạt động phát hành sẽ duy trì ổn định, tiếp tục dẫn dắt bởi các chủ đầu tư (CĐT) bất động sản (BĐS) nhà ở. Ngành ô tô và điện có thể tăng trưởng mạnh phát hành mới, trong khi các doanh nghiệp BĐS công nghiệp sẽ gặp khó khăn do rủi ro thuế quan.

Lợi suất thấp kỷ lục khiến Ngân hàng Trung ương Trung Quốc ngừng mua trái phiếu chính phủ Sẽ có 217 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn năm 2025

VARS: Nghị quyết 68 mang đến cơ hội bứt phá cho thị trường bất động sản trong trung và dài hạn

Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về Phát triển kinh tế tư nhân. Nghị quyết xác định rõ kinh tế tư nhân là “một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia”.

Cơn sóng ngầm cổ phiếu bất động sản Ước tính KQKD quý I/2025 của loạt doanh nghiệp bất động sản "hot": Vinhomes có thể tăng trưởng hơn 1.200%, KDH tăng 700%