
Giao dịch cân não với cả nhà đầu tư ưa lướt sóng
Thị trường còn tiếp tục giằng co ở ngay mốc 1.100 điểm sau khi nhà đầu tư đón nhận những thông tin kém khả quan về số liệu PMI tháng 11/2023 của Việt Nam và vụ khởi tố liên quan đến chủ tịch của LDG.
Thị trường còn tiếp tục giằng co ở ngay mốc 1.100 điểm sau khi nhà đầu tư đón nhận những thông tin kém khả quan về số liệu PMI tháng 11/2023 của Việt Nam và vụ khởi tố liên quan đến chủ tịch của LDG.
Những dao động đi ngang đang lặp lại liên tục trong 1 tháng trở lại đây. Kể cả sau phiên hôm qua, chỉ số lấy lại mốc 1.100 điểm cũng không mang nhiều ý nghĩa khích lệ. Trong phiên hôm nay (ngày 30/11), VN-Index lại dễ dàng quay đầu giảm điểm khỏi mốc này.
Thị trường không có sóng ngành rõ rệt mà chỉ xuất hiện những đợt sóng "ngầm". Thanh khoản chưa ủng hộ cho các vị thế giải ngân lớn dù VN-Index đã có thêm một phiên vượt 1.100 điểm.
Những động thái đè chỉ số vẫn duy trì trong cả phiên giao dịch và chỉ được triệt tiêu hoàn toàn sau phiên ATC.
Yếu tố tâm lý cản trở khá nhiều tới vận động của thị trường chung, cũng như quy mô thanh khoản trong phiên giao dịch đầu tuần này (ngày 27/11).
Điểm chung giữa phiên cuối tuần và phiên ngày thứ Năm là đều có sự can thiệp từ các cổ phiếu Bluechips vào vận động của chỉ số. Dù vậy, tổng thể, thị trường vẫn có tuần giảm điểm thứ 2 liên tiếp với biên độ 0,51%.
Các hành động lướt sóng chiều lên hoặc trong vận động lình xình của nhiều cổ phiếu tiếp tục được ghi nhận khi thị trường vẫn cần thời gian tích lũy.
Dù là phiên T+2,5 của phiên trả điểm cuối tuần trước, thị trường cũng không gặp phải áp lực bán ra đáng kể nào. Như vậy, trong 2 phiên giao dịch đầu tuần, đang có những động thái phủ định khá tốt trước các thông tin kém tích cực.
Thông tin về kết luận điều tra Vạn Thịnh Phát thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư. Đây đồng thời cũng là một bài kiểm tra sức khỏe của thị trường và đã có những dấu hiệu khả quan.
Nhóm chi phối vận động thị trường là các cổ phiếu VN30 trong ngày đáo hạn phái sinh. Dù gây ra sắc đỏ trong toàn bộ thời gian giao dịch nhưng VCB vẫn kịp thời kéo chỉ số đảo chiều trong phiên ATC.
Lực bán chốt lời có biểu hiện suy yếu, VN-Index tăng gần 10 điểm trong phiên ngày 14/11. Đồng thời, giữ được sắc xanh trong toàn bộ thời gian giao dịch và ghi nhận phản ứng khá tốt với mốc 1.100 điểm.
Lực bán chốt lời kéo sang phiên đầu tuần (ngày 13/11) khiến VN-Index không duy trì được sắc xanh tới hết phiên. Dù vậy, nhóm thép được dòng tiền luân chuyển vào và gần khắc phục thiệt hại trong 2 tháng giảm sâu.
Phe bán đã giành được sự lần lướt trong phiên giao dịch 10/11. Tuy nhiên, VN-Index cũng chỉ điều chỉnh về sát 1.100 điểm với giá trị giao dịch duy trì trên 20.000 tỷ đồng.
Biên độ hồi phục hẹp hơn do thị trường vẫn phải cân đối lại áp lực chốt lời từ nhà đầu tư bắt đáy. Tuy nhiên, quy mô thanh khoản đang cải thiện nhanh chóng cho thấy dòng tiền đổ vào thị trường đang dồi dào hơn.
Dù lực bán chốt lời hiện diện trong cả phiên nhưng các nỗ lực lan tỏa của nhóm Bluechips đã giúp thị trường hấp thụ thành công. VN-Index lại có một phiên tăng hơn 3% và vượt 1.100 điểm với một loạt cổ phiếu tăng trần.
Nguồn cung từ hoạt động cổ phiếu bắt đáy và cơ cấu danh mục theo VN Diamond không khiến VN-Index đánh mất đà hồi phục. Chỉ số vẫn đóng cửa trong sắc xanh và có phiên tăng điểm thứ 3 liên tiếp.
Phiên hồi phục thứ 2 có sự quyết liệt hơn của dòng tiền nội, thể hiện qua hơn 80% mã tăng trần trên HOSE và khớp lệnh vượt bình quân 20 phiên.
Dòng tiền đón nguồn cung từ giải chấp và cắt lỗ khá chủ động cuối phiên giao dịch giúp VN-Index đóng cửa khởi sắc hơn so với các phiên vừa qua. Tuy nhiên, thanh khoản chưa phục hồi mạnh khi vẫn ở ngay dưới mức bình quân 20 phiên.
Với dòng tiền rút ra do áp lực giải chấp và cắt lỗ, VN-Index nằm trong top những chỉ số chứng khoán giảm sâu nhất trên thế giới trong tháng 10. Mức giảm của chỉ số tính chung cả tháng là 11%.
Trong phiên giao dịch ngày 27/10, VN-Index có thể đã hồi phục tốt hơn các chỉ số chứng khoán châu Á, nếu như VHM, VRE có cầu đối ứng tốt hơn.